Giáo án Đại số 6 từ tiết 28 đến 106

I. Mục tiêu :

1 Kiến thức :

 HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

2 Kỹ năng :

HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

3 Thái độ :

Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

 1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

 2 HS: Thước thẳng.

III. Tiến trình bài học:

2 : Kiểm tra bài cũ :

 

doc159 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 6 từ tiết 28 đến 106, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết 28 Bài 15 : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục tiêu : 1 Kiến thức : HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2 Kỹ năng : HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. 3 Thái độ : Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1 GV: Bảng phụ, thước thẳng. 2 HS: Thước thẳng. III. Tiến trình bài học: 2 : Kiểm tra bài cũ : Gv .Phát biểu kháI niệm về số nguyên tố , hợp số cho VD HS . trả lời Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước Vd . 3 , 5 ,23, … Hợp số là số có nhiều hơn hai ước Vd 6 ; 8 ;12 ; ….. 3- Bài mới HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Gv - Hướng dẫn Hs phân tich một số ra thừa số nguyên tố - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - Số 300 có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không? - GV với mỗi thừa số trên, có viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không ? Cứ làm như vậy cho đến khi mỗi thừa số không viết được dưới dạng 1 tích 2 thừa số lớn hơn 1 thì dừng lại. - Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố. - Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - GVyêu cầu HS đọc nội dung chú ý. Hs chú ý - HS đọc thông tin trong SGK. 300 = 6.50 Hoặc 300 = 3.100 Hoặc 300 = 2.150 … Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố HS đọc chú ý 1. Phân tích một số ra thừa số : Ví dụ: SGK/48 300 = 6.50=2.3.2.25 =2.3.2.5.5 = 22 . 3.52 300 = 3.100 = 3. 10 .10 = 3.2.5.2.5 = 22 .3.52 * Chú ý: SGK/49 Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố Gv - Hướng dẫn HS phân tích theo cột. GV lưu ý HS: - Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số 2, 3, 5, 7, 11,... - Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 đã học. - Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột. - GV hướng dẫn HS viết gọn bằng lũy thừa và viết các ước nguyên tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. - Qua các cách phân tích em có nhận xét gì về kết quả phân tích ? *Gv. cho Hs làm bài ? - Yêu cầu HS làm - Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n lµm ? - HS chuÈn bÞ th­íc, ph©n tÝch theo sù h­íng dÉn cña GV. - Dï ph©n tÝch b»ng c¸ch nµo ta còng ®­îc cïng mét kÕt qu¶. - HS lµm bµi - 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy - NhËn xÐt chÐo - Hoµn thiÖn vµo vë. - HS lµm viÖc c¸ nh©n. - 2 HS lªn b¶ng lµm. - NhËn xÐt vµ hoµn thiÖn vµo vë. 2. C¸ch ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè: 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Do ®ã 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52 * NhËn xÐt: SGK/50 420 = 2. 2.3.5.7=22.3.5.7 Hoạt động 3. củng cố - Yªu cÇu HS lµm bµi t©p 125. - GV yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm lµm bµi 126. - GV treo b¶ng phô néi dung bµi tËp 126. - HS ho¹t ®éng nhãm - §¹i diÖn 1 nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt. Bµi tËp 125: SGK/50 a) 60 = 22. 3.5 b) 84 = 22.3.7 c) 285 = 3.5.19 d) 1035 = 32 .5.23 e) 400 = 24.52 g) 1000000 = 26.56 Bµi tËp 126: SGK/50 Phân tích ra TSNT Đúng Sai Sửa lại cho đúng 120 = 2.3.4.5 306 = 2.3.51 567 = 92.7 132 = 23.3.11 1050 = 7.2.32.52 Đ Đ S S S 120 = 23 .3.5 567 = 34.7 1050 = 2.3.52.7 3 : Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Bài tập 127, 128: SGK/50 - Bài tập 159, 161, 163, 164: SBT. ˜˜&™™ tranbien1976yahoo@.com.vn ˜˜&™™ Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết : 29 LUYỆN TẬP I .Mục tiêu : 1 Kiến thức : H/S được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố . 2 Kỹ năng : H/S tìm được tập hợp các ước của số cho trước . 3 Thái độ : Giáo dục hs ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan . II .Chuẩn bị : 1 G/V : SGK , giáo án 2 H/S : Bài tập luyện tập sgk : tr 50, 51. III .Hoạt động dạy và học : 1 . Kiểm tra Gv cho Hs làm bài 127 (sbt) Gv cho một Hs lên bảng Gv nhận xét đánh giá cho điểm 1 Hs lên trình bày Bài 127 (sbt) 225 = 32.52 ( Chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5 ) 1800 = 23.32.52 chia hết cho các số nguyên tố 2,3, 5 1050 = 2.3.52.7 chia hết cho các số nguyên tố 2,3,5,7 3060 = 23.32.5. 17 chia hêt scho các số nguyên tố 2,3,5,17 3 . Dạy bài mới HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1. Luyện tập Gv: Củng cố định nghĩa ước của một số . G/V : Dựa vào các thừa số của tích, em hãy xác định số chia hết cho các số nào ? G/V : Khẳng định lại các ước cần tìm. G/V : Hướng dẫn xem mục có thể em chưa biết để xác định số lượng ước của một số trước khi tìm. Gv: Áp dụng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố và tìm ước tương tự bài 129. Gv : Củng cố va khắc sâu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố như phần lý thuyết . G/V :Điểm khác biệt giữa câu a và câu b là gì ? G/V : Khẳng định lại cách phân tích tìm 2 ước và xếp thứ tự các ước . Gv: Vận dụng việc phân tích tìm ước vào bài toán thực tế . G/V : yêu cầu hs xác định “giả thiết, kết luận “ G/V : Khi số bi chia đều cho các túi thì số túi có quan hệ như thế nào với số bi ? H/S :Phát biểu : khi nào a là bội của b . H/S: Tìm đồng thời hai ước khi có phép chia hết . Chú ý : có nhân các thừa số để tạo ước lớn hơn. H/S : Dựa vào các dấu hiệu chia hết phân tích các số ra thừa số nguyên tố “dạng cột dọc “ và tìm ước dựa theo đó . H/S : Thực hiện như việc tìm ước khi chia số đã cho từ 1 đến số đó và tìm được đồng thời hai ước (khi có phép chia hết). H/S : Xếp các ước theo thứ tự ở câu b. H/S : thực hiện theo yêu cầu của gv. H/S : Số túi là ước của số viên bi. BT 129 (sgk : tr 50) a) a = 5.13 Þ Ư(a) = {1, 5, 13, 65} b) b = 25 Þ Ư(b) = {1,2, 4, 8,16,32} c) c = 32.7 Þ Ư(c) = {1, 3, 7, 9, 21, 63} BT 130 (sgk : tr 50). 51 = 3.17 có các ước là : 1, 3, 15, 51. 75 = 3.52 có các ước là : 1, 3, 5, 15, 25, 75. 42 = 2.3.7 có các ước là : 1, 2, 3, 6, 7, 14, 21, 42. 30 = 2.3.5 có các ước là : 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. BT 131 (sgk : 50). a) Mỗi số là ước của 42 là : 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7. b) a v2 b là ước của 30 (a < b) là : a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 BT 132 (sgk : tr 50) Số túi là ước của 28 : Kết quả là : 1, 2, 7, 14, 28 túi. Hoạt động 2. Cách xác định số lượng các ước của một số Gv. Cho Hs đọc phần có thể em chưa biết Gv . Giới thiệu Gv củng cố bằng bài 130 (sgk) Hs đọc Hs . Chú ý sau đó thực hiện cùng 1 Hs lên thực hiện Nếu m = ax thì m có x + 1 ước Nếu m = ax.by thì m có ( x+1) (y+1) ước Nếu m = ax.by.cz thì m có (x+1) (y+1) (z+1) ước Bài 130 ( SGK) 51 = 3.17 có (1+1)( 1+1) = 4 Ước 75 = 3.52 có (+1)(2+1) = 6 ước 42 = 2.3.7 có (1+1)(1+1)(1+1) ước HĐ 4Củng cố: Ngay mỗi phần bài tập có liên quan . 3 . Hướng dẫn học ở nhà : Bài tập về nhà . Bài 161 , 162, 166, 168 SBT. ˜˜&™™ tranbien1976yahoo@.com.vn ˜˜&™™ Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết :30 Bài 16 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I .Mục tiêu : 1. Kiến thức : H/S nắm được định nghĩa ước chung và bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. 2. Kỹ năng : H/S biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. 3. Thái độ H/S biết tìm ước chung và bội chung trong một bài toán đơn giản . II .Chuẩn bị : 1.G/V : SGK ,giáo án , bảng phụ vẽ sẵn hình 26-27-28 theo SGK 2.H/S : xem lại cách tìm ước và bội của một số cho trước . III .Hoạt động dạy và học : 1 . Kiểm tra bài cũ: Gv : kiểm tra hai em Gv nêu câu hỏi . a, Hãy nêu cách tìm ước của một số và tìm ước của 4,6,8 b, Hãy nêu cách tìm bội của moat số và tìm bội của 3,4,6 Gv y/c hs dưới nhậ xét Gv nhận xét cho điểm Hai HS cùng thực hiện HS 1 thực hiện câu a HS 2 thực hiện câu b Hs nhận xét Lý thuyết sgk a, Ư(4) = { 1;2;4 } Ư(6) = { 1;2;3;6 } Ư(8) = { 1;2;4;8 } b, B(3 ) = { 0;3;6;9;12;15; ….} B(4 ) = { 0;4;8;12; 16; ….} B(6) = { 0;6;12; 18; ….} 2 . Dạy bài mới : Hoạt động Gv Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ước chung Gv. Dựa vào bài hs vừa thực hiện ở bài cũ gv tô ước 1,2 của 4 và 1,2 của 6 G/V : Viết tập hợp các ước của 4 , của 6 ? - Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ? G/V Giới thiệu ước chung . - Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 . - Nhấn mạnh : x ƯC(a,b) nếu a x và b x. ( chuyển từ vd cụ thể sang tổng quát). G/V : Củng cố qua ?1 G/V : Giới thiệu ƯC(a,b,c). Hs chú ý theo dõi H/S : Viết hai tập hợp theo yêu cầu gv. H/S : Các số : 1, 2. H/S : Nhận xét đúng, sai và giải thích tại sao. 1. Ước chung : Vd : Ư(4) = { 1;2;4 } Ư(6) ={ 1;2;3;6 }. ƯC(4,6) = . - Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. *x ƯC(a,b) nếu a x và b x * x ƯC(a,b,c) nếu a x , b x và c x. ?1 8 Î ƯC (16,40) là đúng vì... 8 Î ƯC (32,28) là sai vì .... Hoạt động 2: Bội chung G/V : Hoạt động tượng tự với bội của 4 và 6 . - Giới thiệu bội chung . - Giới thiệu ký hiệu tập hợp bội chung của 4 và 6 . G/V : Nhấn mạnh : x BC(a,b) nếu xa và x b. G/V : Củng cố qua ?2. - Lưu ý có nhiều đáp số . G/V : Giới thiệu BC(a,b,c). H/S : Đọc ví dụ sgk :tr 52. H/S : Phát biểu bội chung của hai hay nhiều số tương tự ước chung . 2. Bội chung : Vd : B(4) = . B(6) = . BC(4,6) = . - Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . * x BC(a,b) nếu xa và x b. * x BC(a,b,c) nếu x a , x b và x c. ?2 6€ BC (3 ; 1) hoạc BC (3 ;2 ) Hoạc BC( 3 ;6 ) Hoạt động 3: Chú ý Củng cố kiến thức tập hợp : G/V : Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4); Ư(6) ? G/V : Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4); Ư(6), kết hợp hình minh họa sgk. _Giới thiệu ký hiệu giao :. G/V : Củng cố qua ví dụ tương tự sgk . G/V treo hình vẽ và giới thiệu Giao của hai tập hợp H/S : Dựa vào tính chất bội chung, chọn số thích hợp : 1, 2, 3, 6. H/S : Quan sát ba tập hợp ở H.26 (sgk : tr 52). H/S : Trả lời theo cách hiểu ban đầu. 3. Chú ý : Vd1 : Ư(4)Ư(6) = ƯC(4,6). B(4)B(6) = BC(4,6). Vd2 : A = . B = . AB = . Ghi nhớ : sgk/52 HĐ 4. Củng cố. Gv. Cho Hs làm bài 135 ( SGK ) Bài 135 SGK a, Ư(6 ) = { 1;2;3;6 } b, Ư(9 ) = { 1;3;9} c, ƯC (6,9 ) = { 1; 3 } 3 Hướng dẫn học ở nhà : Sử dụng ý nghĩa của công thức (k/h) tổng quát giao của hai tập hợp, điền vào chỗ trống .Giải tương tự với các bài tập 134; 136 (sgk : tr 53). ˜˜&™™ tranbien1976yahoo@.com.vn ˜˜&™™ Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết :31 Baøi 17 : ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I .Mục Tiêu 1. Kiến thức : H/S hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau . 2. Kĩ năng : H/S biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố , từ đó biết cách tìm các ƯC của hai hay nhiều số . 3. Thái độ : H/S biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài tóan thực tế đơn giản. II .Chuẩn bị : 1 G/V : SGK , giáo án , bảng phụ ghi sẵn các ví dụ , quy tắc 2 H/S :xem lại cách tìm ƯC của hai hay nhiều số . III .Hoạt động dạy và học : 1 . Kiểm tra bài cũ: Gv. - Thế nào là giao của hai tập hợp? Chữa bài 172 (SBT) Gv. Ước chung của hai hay nhiều số là gì? Chữa bài 171 (SBT) Gv. Đặt vấn đề vào bài 1 Hs lên bảng 1 HS khác lên bảng Bài 172 (SBT) a, AB = { mèo} b, A B = { 1; 4} c, A B = Bài 171 (SBT) Cách chia a và c thực hiện được Cách chia số nhóm số nam ở mỗi nhóm số nữ ở mỗi nhóm a 3 10 12 c 6 5 6 2 . Dạy bài mới : HĐ GV HĐ HS ghi bảng Họt động 1. Ước chung lớn nhất GV. Tìm hiểu về khái niệm ước chung lớn nhất . - Số lớn nhất trong tập hợp ước chung của 12 và 30 là số nào ? - Giới thiệu khái niệm ước chung. - Số lớn nhất trong tập hợp ước chung của 12 và 30 là 6. Ta nói ước chung lớn nhất của 12 và 30 là 6, kí hiệu ƯCLN(12,30)=6. - Nhận xét về quan hệ giữa Ư(12,30) và ƯCLN(12,30). - Xem chú ý SGK. - Số 6 - Nêu nhận xét. Tất cả các ước chung của 12 và 30 (là 1, 2, 3, 6) đều là ước của ƯCLN(12,30). - Nhận xét về cách tìm Ước chung lớn nhất của các số trong đó có số 1. 1. Ước chung lớn nhất * Ví dụ 1: SGK/54 ƯC (12,30) = * Định nghĩa: SGK/54 * Nhận xét: SGK/54 * Chú ý: SGK/55 Hoạt động 2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Gv. Có cách nào tìm ƯCLN nhanh hơn không ? - Hãy phân tích các số ra thừa số nguyên tố. - Số 2 có là ước chung của các số trên không ? 22 có là ước chung của các số trên không ? Số 23 có là ước chung không ? - 3 có là ước chung của.. Vậy tích của 22.3 có là ước chung .... - Như vậy khi tìm ước chung ta lập tích các thừa số nguyên tố chung. - Giới thiệu về hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. - ƯCLN của hai hay nhiều số nguyên tố cùng nhau bằng bao nhiêu ? - Tìm hiểu cách tìm ước bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong SGK. - Một số HS đọc kết quả phân tích. - Có. Vì nó có mặt trong dạng phân tích của cả ba số. - Có.... - Không.... - Làm SGK theo nhóm vào giấy nháp - Cử đại diện trình bày trên máy chiếu - Nhận xét bài chéo giữa các nhóm. - Làm theo cá nhân, từ đó lưu ý cách tìm ước chung trong các trường hợp đặc biệt. 2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Ví dụ 2. Tìm ƯCLN(36,84,168) Bước 1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 36 = 22.32 84 = 22.3.7 168 = 23.3.7 Bước 2. Chọn các thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất: Các thừa số nguyên tố chung là 2 và 3. Số mũ nhỏ nhất cuat 2 là 2, của 3 là 1. Bước 3. Lập tích các thừa số nguyên tố chung vừa chọn với số mũ nhỏ nhất. Đó chính là ƯCLN cần tìm: ƯCLN(36, 84, 168)= 22.3=12. * Quy tắc: SGK/55 12 = 22.3 30 = 2.3.5 ƯCLN(12,30)=2.3=6 ¦CLN(8,9)=1 ¦CLN(8,9,15)=1 ¦CLN(24,16,8)=8 * Chó ý: SGK/55 Hoạt động 4. Củng cố GV. Yêu cầu Hs làm bài 139 ( SGK) HS thực hiện - HS làm bài - Đại diện 4 HS lên bảng trình bày. Bµi tËp 139:SGK/56 a) ¦CLN(56, 140) = 28 b) ¦CLN(24, 84, 180) = 12 c) ¦CLN(60, 180) = 60 d) ¦CLN(15, 19) = 1 3- Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 140, 141: SGK/56 - Xem trước nội dung phần 3 chuẩn bị cho tiết sắp tới. ˜˜&™™ tranbien1976yahoo@.com.vn ˜˜&™™ Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết 32 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức HS được củng cố khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. 2 Kĩ năng HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số gnuyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số. HS biết tìm ước chung lớn nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung lớn nhất trong các bài toán đơn giản. 3 Thái độ Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi . II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. GV: Bảng phụ 2. HS: Ôn tập kiến thức cũ III. Tiến trình bài học : 1 . Kiểm tra bài cũ Gv . Nêu câu hỏi Em hãy phát biểu cách tìm ước chung lớn nhất bằng cách ... Tìm ƯCLN ( 16, 80 , 176 ) Gv . gọi một em lên bảng Gv nhận xét cho điểm Hs trả lời Một em lên bảng Hs khác nhận xét Lý thuyết ( sgk ) 16 = 24 80 = 24 . 5 176 = 24 . 11 ƯCLN ( 16, 80, 176 ) = 24 = 16 2 : Bài mới : HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN - Phát biểu nhận xét ở mục 1. - Theo nhận xét để tìm các ước chung của 12 và 30 ta có thể làm thế nào ? - Để tìm ước chung của các số thông qua tìm ƯCLN của các số đố như thế nào ? * Củng cố : - Yêu cầu HS làm bài tập 142 - Tất cả các ước chung của 12 và 30 (là 1,2,3,6) đều là ước của ƯCLN(12,30). - Trả lời câu hỏi - Để tìm các ước chung của 12 và 30 ta có thể làm như sau: + Tìm ƯCLN(12,30) là 6 - Trả lời câu hỏi - HS đọc nhận xét. - 3 HS lên bảng trình bày 3. Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN. Vậy ƯC(12,30) = * Nhận xét: SGK/56 Để tìm ước chung của các số đã cho , ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó . Bài tập 142: SGK/56 a) ƯCLN(16, 24) = 8 => ƯC(16, 24) = b) ƯCLN(180, 234) = 18 => ƯC(180, 234) = c) ƯCLN(60, 90, 135) = 15 => ƯC(60, 90, 135) = Hoạt động 2.Luyện tập - HS đọc đề và nêu yêu cầu bài toán - HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo - HS đọc đề và nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu cá nhân báo cáo - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - HS đọc đề. Nêu yêu cầu của bài toán. - Độ dài của cạnh hình vuông có quan hệ gì với 75 và 105 ? - Để độ dài cạnh hình vuông là lớn nhất ta phải làm thế nào ? - Vậy độ dài cạnh hình vuông là bao nhiêu ? - Làm bài trên nháp - Cử đại diện báo cáo - Làm bài trên giấy nháp theo cá nhân - Cá nhân báo cáo - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Độ dài của cạnh hình vuông là ước chung của 75 và 105 - Cạnh hình vuông phải là ƯCLN(75,105) - ƯCLN(75,105)=15 nên độ dài cạnh hình vuông lớn nhất có thể là 15. -Bài tập. Tìm các số tự nhiên a, biết rằng 56 a và 140a Giải. Theo đề bài ta có a là ước chung của 56 và 140 ƯCLN(12,30)=22.7=28 a Bài tập 143:SGK/56 Theo đề bài ta có a là ước chung lớn nhất của 420 và 700 ƯCLN(420,700)=140 Vậy a = 140 Bài tập 144: SGK/56 Theo đề bài ta có: ƯCLN(144,192) = 48 Vậy các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là 24, 48 Bài 145 / SGK./ 56 Cạnh của hình vuông là ƯCLN (75, 105) 75 = 3.52 ; 105= 3.5.7 ƯCLN( 75,105) = 3.5 = 15 Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là 15 cm Hoạt động 3 . củng cố Gv y / c một em nêu lại về khài niệm ƯCLN , cách tìm ƯCLN Hs nêu lại 3 . Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 177, 178 SBT. - Làm bài 146 / SGK. ˜˜&™™ tranbien1976yahoo@.com.vn ˜˜&™™ Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C TiÕt 33 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1 Kiến thức - HS được củng cố khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. 2 Kĩ năng - HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số. 3Thái độ - HS biết tìm ước chung lớn nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung lớn nhất trong các bài toán đơn giản. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. GV: Bảng phụ, tấm bìa ( bài tập145 ) 2. HS: Ôn tập kiến thức cũ III. Tiến trình bài học : 1:Kiểm tra bài cũ Gv nêu câu hỏi - Phát biểu cách tìm ước chung lón nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. - Làm bài 189 SBT. - Ước chung lón nhất của hai hay nhiều số là gì ? Hs trả lời Hs khác lên bảng Bài 189 ( sbt ) ĐS: ƯCLN(90,126)=18 ; ƯC(90,126)= 2. Bài mới : HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1. Luyện tập - HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu làm việc theo nhóm - Cử đại diện trình bày trên bảng. - Nhận xét và chỉnh sủa lời giải - Hoàn thiện vào vở - Số bút có quan hệ gì với 28, 36 và 2 ? - Tìm a - Lan và Mai mua bao nhiêu hộp bút ? Làm phép tính gì ? * Hoạt động 2 củn cố - Các nhóm làm việc khoảng 5 phút - Trình bày lời giải trên bảng. - Nhận xét chéo giữa các nhóm - Làm vào trong vở - Trả lời câu hỏi - Làm việc cá nhân - 1 HS lên bảng trình bày. Bài tập 146: SGK/57 Theo đề bài ta có x là ước chung của 112 và 140, 10 < x < 20 112 = 24.7 140 = 22.5.7 ƯCLN(112,140)=22.7=28 ƯC (112,140)= Vì 10 , x, 20 nên x Bài tập 147: SGK/57 a) a phải là ƯC(28,36) và a > 2 b) ƯCLN(28,36) = 4 vì a > 2 nên a = 4. c) Vì mỗi hộp mà hai bạn mua có 4 bút nên: Mai mua 28 : 4 = 7 (hộp) Lan mua 36 : 4 = 9 (hộp) Hoạt động 2. Giới thiệu thuật toán Ơclit tìm ƯCLN của hai số Gv. Phân tích các số ra TSNT như sau: - CHia số lớn cho số nhỏ - Nếu chia còn dư, lấy số chia đem chia cho số dư - Nếu phép chia này còn dư lại lấy số chi mới chia cho số dư mới - Cứ vậy chia liên tục cho đến khi được số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƠCLN phải tìm Hs chú ý cùng thực hiện Tìm ƯCLN ( 135,105) 135 105 105 30 1 30 15 3 0 2 Vậy ƯCLN ( 1345,105) = 15 HĐ củng cố Gv yêu cầu hs nhắc lại Muấn tìm BCNN của hai hay nhiều số .....ta làm như sau + Phân tích mỗi số ........ + Chọn ra các thừa số ...... + Lập ....... mỗi thừa số lấy với số mũ Hs nêu lại 3: Hướng dẫn học ở nhà - Hướng dẫn bài 148. SGK - Làm các bài tập 184, 185, 186, 187 SBT - Xem trước nội dung bài học tiếp theo ˜˜&™™ tranbien1976@ yahoo.com.vn ˜˜&™™ Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết :34 Bài 18 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I .Mục tiêu : 1. Kiến thức : H/S hiểu thế nào là BCNN của nhiều số .H/S biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số . 2. Kỹ năng : H/S biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vân dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản . 3Thái độ : Nghiêm túc trong giờ học , chú ý trong lớp , hăng hái xây doing bài II .Chuẩn bị : 1.GV : SGK , giáo án , bảng phụ ghi sẵn quy tắc tìm BCNH . 2. HS : Học kĩ bài cũ , xem trước bài mới ở nhà , xem lại bài cũtrước đó III .Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: Gv . nªu c©u hái Viết các số sau dưới dạng tích của các TSNT : 36 ; 84 ; 168 Gv .T×m BCNN (36 ,84,168) vậy để tìm được bội chung nhỏ nhất của nó thì ,ta phải làm như thế nào . Đó chính là nộ dung bài học hôm nay Hs tr¶ lêi Mét hs lªn b¶ng Ta có : 36 = 22.32 84 = 22.3.7 168 = 23.3.7 Ta tìm được BCNN(36;84;168) = 12 2. Bài mới : HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1. Bội chung nhỏ nhất G/V : Nêu ví dụ tương tự sgk _ Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6 . G/V: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC (4, 6) là số nào ? G/V : Giới thiệu BCNN và ký hiệu . _ Nêu nhận xét về quan hệ giữa BC và BCNN ? G/V : Cho ví dụ trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1 . VD : Tìm BCNN(12;18;1) và BCNN(12;18) H/S : Tìm các tập hợp : B(4), B(6), BC (4, 6). H/S : Số 12. H/S : Tất cả các BC của 4 và 6 đều là bội của BCNN (4, 6). H/S: Tìm và giải thích tương tự sgk. H/S tự làm đứng tại chỗ đọc kết quả 1. Bội chung nhỏ nhất : Vd1 : B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;....} B(6) = {0;6;12;18;24;....} Þ BC(4, 6) = . Vậy:BCNN (4, 6) = 12. Ghi nhớ :Bội chungnhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 tong tập hợp các ước chungcủa các số đó. Vd2 : BCNN (8, 1) = 8. BCNN (4, 6, 1) = BCNN (4, 6) Chú ý : BCNN (a, 1) = a; BCNN (a, b, 1) = BCNN (a, b) Vd3 : BCNN(12;18;1) = 36 BCNN(12;18) = 36 Hoạt động 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cáh phân tích các số ra thừa số nguyên tố : G/V : Nêu ví dụ tương tự sgk Vd :Tìm BCNN (8, 18, 30). G/V : Để chia hết cho 8, BCNN của ba số 8, 18, 30 phải chứa thừa số nguyên tố nào ? Với số mũ bao nhiêu ? G/V : Để chia hết cho ba số 8, 18, 30, BCNN của ba số phải chứa thừa số nguyên tố nào ? G/V : Giới thiệu thừa số nguyên tố chung , riêng . Các thừa số đó cần lấy số mũ như thế nào ? G/V:Rút ra quy tắc tìm BCNN (Treo bảng phụ có ghi sẵn) G/V : Cách tìm BCNN và tìm ƯCLN khác nhau ở những điểm nào ? G/V : Củng cố lại cách tìm BCNN bằng cách phân tích lại ví dụ 1 : Tìm BCNN (4 ,6) . _ Giới thiệu các ví dụ tương tự sgk đi đến các chú ý để có thể tìm nhanh BCNN của hai hay nhiều số trong một số trường hợp đặc biệt . H/S : Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố . H/S : 23 H/S : Chứa các số 2, 3, 5. H/S : Lấy số mũ lớn nhất với cùng một thừa số nguyên tố . H/S : Phát biểu quy tắc tương tự sgk . H/S : Khác nhau trong cách chọn thừa số nguyên tố và cách chọn số mũ tương ứng. H/S : Tìm BCNN (4 ,6) bằng cách vừa học . H/S : Làm các ví dụ tương tự phần bên . Vd3 : Tìm BCNN (8, 18, 30). Ta có : 8 = 23 18 = 2. 32 30 = 2. 3. 5 Vậy : BC

File đính kèm:

  • docdai 6 2012.doc
Giáo án liên quan