1. Kiến thức : Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng, quy tắc trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
2. Kĩ năng : HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 6 Tuần 22, Tiết 66 - Vũ Hải Đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/01/2014
Ngày dạy : 16/01/2014
Tuần : 22
Tiết : 66
ÔN TẬP CHƯƠNG II( T1)
I. Mục Tiêu :
1. Kiến thức : Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng, quy tắc trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
2. Kĩ năng : HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
- GV: Giáo án .Phấn màu, bảng phụ ghi các quy tắc.
- HS: Học bài và làm bài tập về nhà . Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết
III. Phương pháp :
- Thuyết trình vấn đáp, thực hành giải toán
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:(1’)
Kiểm tra sĩ số:
6A2:……………………………… 6A4:……………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
GV ghi sẵn đề kiểm tra lên bảng phụ:
1) Hãy viết tập hợp Z các số nguyên. Tập Z gồm những số nào?
2) a) Viết số đối của số nguyên a.
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm?
Số 0 hay không? Cho ví dụ.
3) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
Nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU
Hoạt động 1: Tập hợp các số nguyên (5‘)
Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm , 2 số nguyên dương , số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương.
Hoạt động 2:Quy tắc thực hiện các phép tóan (27‘)
Phát biểu quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
Làm bài 110a,b SGK.
+ Phát biếu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. Cho ví dụ.
+ Phát biếu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0. Cho ví dụ.
- Làm bài 110c,d SGK
GV nhắc lại quy tắc dấu:
(-) + (-) = (-)
(-) . (-) = +
Làm bài 111 tr.99 SGK
HS hoạt động nhóm, làm bài 116, 117 SGK
Bài 116 tr.99 SGK
(-4) . (-5) . (-6)
(-3 + 6) . (-4)
(-3 - 5) . (-3+5)
(-5 – 13) : (-6)
HS đọc đề bài
HS khác trả lời miệng:
Talet; Pitago; Ácsimét; Lương Thế Vinh; Đềcác; Gauxơ; Côvalépxkaia
-HS phát biểu quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, lấy ví dụ minh họa
- Bài 110 SGK
a) Đúng b) Sai
ta có: a – b = a + (-b)
HS phát biểu hai quy tắc nhân 2 số nguyên. Và lấy ví dụ minh họa.
Bài 110 SGK
c) Sai d) Đúng
a) (-36) c) -279
b) 390 d) 1130
HS hoạt động nhóm. Các nhóm có thể làm theo các cách khác nhau.
a) (-4) . (-5) . (-6) = -120
b) (-3 + 6) . (-4) = 3. (-4) = -12
c) = -8 . 2 = -16
d) = (-18) : (-6) = 3 vì 3.(-6) = -8
Bài 109:
Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần là : -624 ; -570 ; -287 ; 1441 ; 1596 ; 1777 ; 1850 .
Tương ứng thứ tự các nhà toán học là : Talet; Pitago; Ácsimét; Lương Thế Vinh; Đềcác; Gauxơ; Côvalépxkaia.
Bài 110:
a) Đúng b) Sai
c) Sai d) Đúng
Bài 111:
a) -36 c) -279
b) 390 d) 1130
Bài 116:
a) (-4) . (-5) . (-6) = -120
b) (-3 + 6) . (-4) = 3. (-4) = -12
c) (-3 - 5) . (-3+5)= -8 . 2 = -16
d) (-5 – 13) : (-6)
= (-18) : (-6) = 3
vì 3.(-6) = -8
Bài 117:
= (-21) . 8 = -168
= 20 . (-8) = - 160
4. Củng Cố:
Xen vào lúc ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
Xem lại kiến thức lý thuyết đã ôn tập trong tiết.
Ơn tập về các tính chất của phép cộng và nhân các số tự nhiên.
BTVN: 77 tr.89 SGK
6. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- giao an tuan 22(1).doc