Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ – số thực

I. Mục tiêu

- Hs hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và cách so sánh các số hữu tỉ.Bước đầu biết được quan hệ giữa các tập hợp số N , Z , Q

- Biết biểu diễn số hữu tỉ , so sánh 2 số hữu tỉ trên trục số.

- Rèn ý thức tổng hợp kiến thức cho h/s .

II. Chuẩn bị

- Gv: Sgk , Sbt , thước thẳng có chia đơn vị , bảng phụ .

- Hs: Sgk, Sbt, ôn k/n psố bằng nhau, s2 psố, b/diễn số nguyên trên trục số, thước thẳng chia đơn vị.

 

doc39 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ – số thực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1 : Tập hợp Q các số hữu I. Mục tiêu - Hs hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và cách so sánh các số hữu tỉ.Bước đầu biết được quan hệ giữa các tập hợp số N , Z , Q - Biết biểu diễn số hữu tỉ , so sánh 2 số hữu tỉ trên trục số. - Rèn ý thức tổng hợp kiến thức cho h/s . II. Chuẩn bị - Gv: Sgk , Sbt , thước thẳng có chia đơn vị , bảng phụ . - Hs: Sgk, Sbt, ôn k/n psố bằng nhau, s2 psố, b/diễn số nguyên trên trục số, thước thẳng chia đơn vị. III. Hoạt động dạy – học * Tổ chức : 7C: 7D: Hoạt động của Gv – Hs Ghi bảng Hđ1: Giới thiệu chương trình sách giáo khoa Gv giới thiệu chương trình Đại số 7 , nêu y/cầu của môn học (dụng cụ , kiến thức , phương pháp , …) ; giới thiệu sơ lược về nội dung chương I này . Hđ2: Kiểm tra bài cũ Gv tổ chức lớp chơi trò chơi truyền điện tự nguyện với bộ câu hỏi về k/n psố , s2 psố-số nguyên , psố bằng nhau , t/c cơ bản của psố , rút gọn psố , biểu diễn số nguyên trên trục số . Hđ3: Tìm hiểu tập hợp số hữu tỉ ? Viết mỗi số ; 0,2 ; -1 thành 3 psố bằng nó ( Hs hoạt động cá nhân ) ? Có thể viết đc bao nhiêu psố bằng một psố cho trước Gv nhắc lại nhận xét ở lớp 6 về số hữu tỉ ? Thế nào là số hữu tỉ ?1.Sgk/5 : Hs hoạt động cá nhân , trả lời miệng ?2.Sgk/5 : hs trả lời miệng ? Mỗi số tự nhiên a có là số hữu tỉ không ? Tìm quan hệ giữa 3 tập số : N , Z , Q Gv treo bảng phụ sơ đồ q/hệ giữa N,Z,Q và g/thiệu... Gv cho hs làm Bài 1. Sgk/7: Hs hoạt động cá nhân 1. Số hữu tỉ a. Ví dụ: b. Định nghĩa: (Sgk/5) c. Kí hiệu : Q ?1.Sgk/5 ?2.Sgk/5 Bài 1 : Sgk/7 Hđ4: Biẻu diễn số hữu tỉ trên trục số Gv sử dụng trục số đã b/diễn ở ? 3 – KTBC , y/c h/s b/diễn thêm các số -2; -3, 4 ? Đọc Sgk – nêu cách b/diễn SHT trên trục số ? B/diễn thêm số và làm BT3.Sbt/3 Hs lên bảng/ chữa miệng . Gv giới thiệu k/n điểm x ( x ẻ Q) … 2. Biẻu diễn số hữu tỉ trên trục số ?3. Sgk/5 0,5 -3 -2 -1 0 1 2 4 BT3. Sbt/3 Hđ5: So sánh số hữu tỉ Gv cho h/s qsát ? 4. Sgk (đã làm ở KTBC) ? Đây có phải so sánh 2 số hữu tỉ ko .Để so sánh ta có thể làm như thế nào . Hs tìm hiểu VD.Sgk/7 Gv k/định: so sánh 2 số hữu tỉ ta đưa về so sánh 2 psố đã được học ở lớp 6 . Gv nêu VD2: ? Nêu cách so sánh nhanh nhất 2 cặp số hữu tỉ này . Bài 4: Hs trả lời miệng Gv giới thiệu số hữu tỉ âm – dương (Sgk/7) và cho h/s t/hiện ?5.Sgk/7 3. So sánh số hữu tỉ ?4.Sgk/7 VD1: So sánh : - 0,6 và Ta có: - 0,6 = và = Vì < nên - 0,6 < VD2: So sánh: -3 và 0 ; 6,1 với 0 ?5.Sgk/7 Chú ý : Sgk/7 Hđ6: Củng cố ? Thế nào là SHT ? Để s2 2 SHT ta làm thế nào ? Quan hệ của Q với các tập hợp số đã học Gv cho h/s làm Bài 3.Sgk : 3 h/s lên bảng t/hiện Gv y/c h/s sắp xếp các phân số ở ?5.Sgk theo thứ tự tăng dần Bài 5: Gv h/d , cho h/s qsát lời giải mẫu trên bảng phụ Bài 3.Sgk/8 Bài 5.Sgk/8 Hđ7: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ , cách b/diễn số hữu tỉ trên trục số , cách so sánh 2 số hữu tỉ - Làm BT theo y/c của Gv HSY:BT 1; 2; 4 (Sbt/4) HSG: BT 6; 8; 9 (Sbt/4) - Ôn qtắc cộng/trừ psố , qtắc dấu ngoặc và chuyển vế đã học ở lớp 6 . BTVN: Làm BT2;5(Sgk/8) và BT2; 4; 8; 7 (Sbt/4) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 : Cộng - trừ số hữu tỉ I. Mục tiêu - HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ SHT ; hiểu quy tắc “chuyển vế ” trong tập hợp số Q. - Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ SHT nhanh và đúng; kĩ năng áp dụng quy tắc chuyễn vế. - Rèn tư duy tái hiện kiến thức cũ cho HS. II. Chuẩn bị: - GV : Giáo án , SGK , SBT , thước thẳng , bảng phụ . - HS : SGK , SBT , thước thẳng , phiếu học tập . III.Tiến trình dạy học: *Tổ chức : 7C : 7D : Hoạt động của giáo viên-học sinh Ghi bảng HĐ1 : Kiểm tra bài cũ 1.Thế nào là số hữu tỉ ? Lấy ví dụ ? Chữa Bt1-Sbt/3. 2.Nêu các phương pháp so sánh 2 số hữu tỉ . Chữa Bt3-Sgk/8. 3.Phát biểu q/ tắc cộng- trừ p/số đã học lớp 6 ? HĐ2 : Phép cộng trừ số hữu tỉ -Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng 1 phân số Vậy để cộng 2 số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào ? Hs đọc Sgk/8 ? Viết công thức tổng quát cho phép tính . Gv lưu ý : phép trừ là phép toán ngược của phép cộng . Gv lấy VD , cùng h/s thực hiện , lưu ý các số hạng chưa cùng dạng thì biến đổi về cùng dạng ?1.Sgk/8 : 2 h/s lên bảng ? Phát biêu nội dung t/c phép cộng phân số=> số hữu tỉ BT bổ sung: Gv vấn đáp cách làm , gọi 2 h/s lên bảng thực hiện . Gv: Phép toán trong Q hoàn toàn tương tự trong tập hợp các phân số. 1.Cộng , trừ số hữu tỉ . * Quy tắc : Sgk/8 V Với x =, y = ( a, b, m Z, m > 0) T Ta có : x + y = x - y = Chú ý : x – y = x + (-y) "x,yẻ Q * Tính chất :(tương tự phép cộng phân số) * Vớ duù: Tính: a. b. ?1.Sgk/8 BT : Tính hợp lý : a. b. (6 - )– (3 - ) = 6 - - 3 + = Hđ3: Qui taộc chuyeồn veỏ. ? Nhắc lại quy tắcchuyển vế ở lớp 6 Gv: quy tắc này vẫn đúng trong tập hợp số hữu tỉ Q -> h/s đọc VD.Sgk/9 Giaựo vieõn nhaỏn maùnh maỏu choỏt khi chuyeồn veỏ laứ: “ẹoồi daỏu caực soỏ haùng” ?2.Sgk/9 : Hs hoạt động cá nhân theo dãy – 2 Hs lên bảng chữa bài . Gv và Hs dưới lớp n/xét, chữa bài trên bảng. Gv y/c Hs đọc chú ý – Sgk/9 II. Quy taộc chuyeồn veỏ: * Quy tắc: Sgk/9 "x, y, z Q: x + y = z => x = z - y * Vớ duù: Tỡm x bieỏt => ?2.Sgk/9: Tìm x biết : a) x - = - => x = -+ => x = - b) - x = - => + = x => x = Chú ý: Sgk/9 Hđ4: Củng coỏ: ? Nêu quy tắc cộng, trừ 2 số hữu tỉ ? Quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp Q Gv cho Hs làm BT củng cố : Bài 8.Sgk/10 : Hs hoạt động nhóm bàn Gv chia lụựp thaứnh 4 nhoựm lớn, mỗi nhóm làm một câu sau ủoự cửỷ ủaùi dieọn các nhoựm laứm nhanh leõn baỷng giaỷi (thi xem nhoựm naứo laứm đúng theo nhieàu caựch nhaỏt) Bài 10.Sgk/10: Hs hoạt động cá nhân theo dãy – 2 Hs lên bảng chữa bài ? Có nhận xét gì về 2 cách giải đó. Bài 8.Sgk/10 a/ = - b/ = - c/ = d/ = Bài 10.Sgk/10 A = 6 - + – 5 - + – 3 + - = (6 – 5 – 3) + (- -) + (+- ) = - Hủ5: Hửụựng daón veà nhaứ: - Nắm vững quy tắc cộng/trừ SHT và quy tắc chuyển vế, t/c phép cộng SHT - Laứm caực baứi taọp theo h/dẫn của Gv HSY : BT 6, 9 (Sgk/10) và BT10(Sbt/4) HSG : BT12, 14(Sbt/5) - Xem trửụực baứi “Nhaõn, chia SHT ằ- Sgk/11 BTVN : Làm BT 6, 7, 9(Sgk/10) và BT 13(Sbt/5) Tuần 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tieỏt 3 : NHAÂN, CHIA SOÁ HệếU Tặ I. Muùc tieõu: - Hs hiểu quy tắc nhân/ chia số hữu tỉ, biết thực hiện phép nhân/chia hai số hữư tỉ bất kì. - Hs thực hiện thành thạo bài toán nhân chia hai số hữu tỉ. - Rèn tính cẩn thận , chính xác. II. Chuaồn bũ Giaựo vieõn: Baỷng phuù , Sgk , Sbt , Hoùc sinh: Sgk , Sbt, OÂn taọp quy taộc nhaõn /chia phaõn soỏ , tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp nhaõn III. Hoaùt ủoọng daùy - hoùc: * Toồ chửực: 7A: 7B: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh Ghi baỷng Hủ1:Kieồm tra baứi cuừ Hs1: Phaựt bieồu quy taộc coọng trửứ hai soỏ hửừu tổ vaứ nhửừng tớnh chaỏt cuỷa noự . LaứmBt10.Sgk/10. Hs2: Phaựt bieồu q/taộc chuyển veỏ . Laứm BT9b,c.Sgk ẹvủ vaứo baứi : Pheựp nhaõn/chia 2 SHT t/hiện theỏ naứo ? Hủ2: Nhaõn hai soỏ hửừu tổ Gv neõu vaỏn ủeà: t/hieọn pheựp nhaõn: (-0,2) . theỏ naứo? Hs ủoùc Sgk/11 Gv: q/taộc – tớnh chaỏt nhaõn 2 soỏ hửừu tổ cuừng gioỏng nhử nhaõn 2 p/soỏ ? Phaựt bieồu q/taộc nhaõn 2 soỏ hửừu tổ vaứ t/chaỏt pheựp toaựn ? Laứm BT 11a, b, c (Sgk/12) Gv goùi 3 h/s leõn baỷng trỡnh baứy lụứi giaỷi . Gv y/c h/s laứm theõm VD : Tớnh hụùp lớ : I. Nhaõn hai soỏ hửừu tổ : * Quy taộc: Sgk/11 Vụựi ; ta co ự: * VD: Baứi 11.Sgk/12 a. b. 0,24 . c. (-2) . Hủ3: Pheựp chia hai soỏ hửừu tổ. ? Nhaộc laùi quy taộc chia 2 phaõn soỏ ủaừ hoùc ụỷ lụựp 6 ? Nhaộc laùi khaựi nieọm soỏ nghũch ủaỷo ? Tỡm nghũch ủaỷo cuỷa 2 ? Tửụng tửù , phaựt bieồu quy taộc chia 2 soỏ hửừu tổ . GV cuứng h/s thửùc hieọn VD , sau ủoự cho h/s vaọn duùng laứm ?1.Sgk/12: Hs hoaùt ủoọng caự nhaõn vaứo vụỷ , 2 h/s leõn baỷng thửùc hieọn . Gv cho h/s laứm Baứi 12a.Sgk/12 ? Muoỏn vieỏt thaứnh thửụng cuỷa2 soỏ hửừu tổ ta ltn . Hs: Vieỏt thaứnh tớch 2 soỏ hửừu tổ roài chuyeồn thaứnh pheựp chia cuỷa moọtt soỏ vụựi soỏ coứn laùi . II. Chia hai soỏ hửừu tổ: * Quy taộc: Sgk/12 Vụựi ≠ 0 ta co ự: * VD : = ?1.Sgk/12 a, 3,5. b, Baứi 12a.Sgk/12 = …… => Hủ4:Chuự yự GV nêu chú ý (sgk) - Cho HS đọc VD . Sgk. ? Laỏy VD veà tổ soỏ cuỷa 2 soỏ hửừu tổ vaứ bieỏn ủoồi tổ soỏ ủoự thaứnh tổ soỏ cuỷa 2 soỏ nguyeõn. Gv lửu yự h/s keỏt quaỷ chia khoõng vieỏt thaứnh moọt soỏ hửừu tổ maứ vieỏt daùng moọt pheựp chia . 3. Chuự yự * Chuự yự : Sgk/12 Tổ soỏ cuỷa hai soỏ x vaứ y (y ạ 0) laứ thửụng x : y Kớ hieọu: hay x : y * VD: Tổ soỏ cuỷa -3,5 vaứ laứ : = Hđ5: Luyeọn taọp vaứ cuừng coỏ. ? Quy tắc nhân/chia 2 số hữu tỉ ? Tính chất phép nhân số hữu tỉ ? Khái niệm tỉ số . Gv cho h/s làm bài tập củng cố: Bài 13a, c, d . Sgk/12 : Hs hoạt động cá nhân theo 3 nhóm , 3 h/s lên bảng trình bày lời giải Gv và h/s lớp nhận xét , chữa bài . Bài 14.SGK/12: Cho học sinh chơi trò chơi : tổ chức hai đội, mỗi đội 5 người, chuyền tay nhau một bút (phấn) mỗi người làm một phép tính trong bảng. Người sau có thể sửa sai cho người trước . Đội nào làm nhanh, đúng là thắng. GV : Nhận xét , cho điểm các đội . Bài 13a.Sgk/12 a. c, d. Bài 14.Sgk/12 x 4 = : x : -8 : = 16 = = = x -2 = Hủ5: Hửụựng daón veà nhaứ: - Nắm vững qui taộc nhaõn/chia soỏ hửừu tổ, t/c của chúng. - Laứm BT theo hướng dẫn của Gv HSY: BT 11, 13, 16(Sgk/12) và BT10 (Sbt/5) HSG: BT 17, 19, 20, 23 (Sbt/6;7) - Xem trửụực baứi “Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ hửừu tổ, coọng trửứ nhaõn chia soỏ thaọp phaõn”. BTVN: Làm BT12b, 13b,15, 16 (Sgk/12) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I. Mục tiêu - Hs nắm được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . - Hs biết cách xác định GTTĐ của một số hữu tỉ ; có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Học sinh có kĩ năng vận dụng các t/chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lí II. Chuẩn bị * GV: Bảng phụ ghi hình vẽ trục số để ôn lại GTTĐ của số nguyên a, thước thẳng, phấn màu. * HS : Phiếu học tập nhóm , ôn tập GTTĐ của 1 số nguyên, dụng cụ học tập III. Tiến trình dạy học * Tổ chức : 7A : 7B : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hđ1: Kiểm tra bài cũ Hs1: Chữa BT13d và BT 11b (Sgk/12) Hs2: GTTĐ của số nguyên a là gì? Tìm Hs3: Biểu diễn các số hữu tỉ 3,5 ; ; -2 trên trục số ( Gv vẽ sẵn trục số trên bảng phụ ) GV chữa bài, chấm điểm Đvđ: GTTĐ của số hữu tỉ được xác định như thế nào? Ta tìm hiểu bài hôm nay. Hđ2: Tìm hiểu khái niệm GTTĐ của một SHT ? Tương tự như GTTĐ của một số nguyên , hãy định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ. ? Hãy lấy VD một số hữu tỉ và tìm GTTĐ của nó. Gv cho h/s làm ?1.Sgk/13 => CT x/đ GTTĐ của 1 số Gv cho h/s làm tiếp ?2.Sgk/14 : H/s trả lời miệng Gv cho h/s làm BT 17.Sgk/15 : Hs trả lời miệng. ? Có nhận xét gì về GTTĐ của 2 số đối nhau GV đưa lên màn hình: bài giải sau đúng hay sai? a, b, c, d, e, GV nhấn mạnh nhận xét (Sgk/14) 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Khái niệm (SGK) Kí hiệu: Ví dụ: ?1.Sgk/13: nếu x0 nếu x0 "xẻ Q ?2.Sgk/14 Bài 17. Sgk/15 Đ Nhận xét: "xẻ Q , ta có : Hđ3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: Gc nêu VD tính tổng 2 số thập phân: ? Hãy viết các số trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng 2 phân số GV: Trong thực hành khi cộng, trừ, nhân, chia 2 số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị truyệt đối và dấu tương tự như đối với số nguyên Gv hướng dẫn h/s làm câu a theo cách 2 : ? Tương tự hãy làm câu b, c, d Hs hoạt động cá nhân - 3 h/s lên bảng làm Gv nêu q/tắc chia 2 STP: thương của 2 stp x và y là thương của với dấu “+” đằng trước nếu x, y cùng dấu và dấu “-” đằng trước nếu x, y trái dấu. ?3.Sgk/14: Hs h/đ cá nhân - 2 h/s (Tb-Yếu) lên bảng BT18. Sgk/15: Hs hoạt động nhóm vào phiếu học tập Gv treo bảng phụ đáp án – Các nhóm trao đổi bài , kiểm tra chéo theo đ/á của Gv -> B/c k/quả . 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân * Ví dụ: Tính : a. Cách 1: (-1,13) + (- 0,246) = Cách 2: (-1,13) + (- 0,264 = - (1,13 + 0,264) = - 1,394 b. 0,245 - 2,134 c. (-5,2).3,14 d. -0,408):(-0,34) ?3.Sgk/14 BT18.Sgk/15 Hđ4: Củng cố ? Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài ? Liên hệ với kiến thức tương tự đã học Gv cho h/s làm một số bài tập củng cố : Bài 19.Sgk/15 : Hs thảo luận nhóm đôi - đại diện trả lời miệng . Bài 20.Sgk/15 : Gv y/c Hs nêu cách tính nhanh , về nhà làm vào vở . Bài 19.Sgk/15 Bài 20.Sgk/15 Hđ5: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. - Làm BT theo h/dẫn của Gv HSY: BT 25, 26(Sbt/7) và BT 17, 22(Sgk/16) HSG: BT 28, 29, 30(Sbt/8) - Chuẩn bị tốt cho tiết sau “ Luyện tập “ BTVN: Làm BT 21, 22, 24(SGK/15+16) Và BT 24, 25, 27(SBT/7+8) Tuần 3 Ngày soạn: 31/8/09 Ngày dạy: 7/9/09 Tiết 5: luyện tập I. Mục tiêu: - Hs được củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . - Hs có kĩ năng so sánh các số hữu tỉ , tính giá trị của biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi - Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, phấn màu. - HS: Phiếu học tập nhóm , ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập II. Tiến trình dạy học * Tổ chức : 7A : 7B : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hđ1: Kiểm tra bài cũ Hs1 : Nêu công thức tính GTTĐ của số hữu tỉ x ? Chữa BT 24.SBT/7 Hs2: Chữa BT 27.SBT/8 GV cho điểm và nhận xét Hđ2: Luyện tập toán so sánh số hữu tỉ Bài 21.Sgk/15: Gv vấn đáp h/s – trình bày bảng ? Làm thế nào để tìm đc các p/s b/d cùng một SHT Hs: ... rút gọn các phân số về dạng tối giản . ? Hãy rút gọn các p/s và kết luận Gv gọi 1 h/s làm câu b Bài 22.Sgk/16 : ? Nêu cách sắp xếp Hs h/đ cá nhân – 1 h/s đọc k/quả , Gv viết lên bảng Gv giới thiệu cách 2: Đổi các số về số thập phân rồi so sánh theo cách kết hợp quy tắc so sánh 2 số nguyên và quy tắc so sánh 2 số thập phân (Gv y/c h/s dùng máy tính đổi p/số ra STP ) Bài 23.Sgk/16: Gv g/thiệu t/c bắc cầu của phép s2 Gv lưu ý: Để áp dụng t/c bắc cầu trong phép so sánh cần tìm ra số trung gian y, thường là: 0, 1; -1 hoặc các số nguyên có giá trị nằm giữa 2 số cần so sánh, hoặc p/số cùng mẫu/tử . Trong mỗi phép s2 có thể chỉ cần 1 , có thể cần nhiều số trung gian. ? Tìm số trung gian thích hợp với từng câu ( a, b ) Câu c Gv hướng dẫn h/s làm . I. Dạng 1: So sánh số hữu tỉ 1. Bài 21.Sgk/15 a. => các p/số cùng biểu diễn một số hữu tỉ là: * * b. 2. Bài 22.Sgk/16 C1: 0,3 = C2: Có: = 0,307… ;= - 0,83… ;= - 1,6… Và - 1,6…< - 0,875 < - 0,83…< 0 < 0,3 < 0,307 Nên -1 3. Bài 23.Sgk/16 * Tính chất: x < y < z ị x < z a. < 1 < 1,1 ị < 1,1 b. - 500 < 0 < 0,001 ị - 500 < 0,001 c. ị Hđ3: Luyện tập tính giá trị biểu thức Bài 24.Sgk/16: ? Nhắc lại các tính chất các phép toán trong Q Gv cho h/s hoạt động nhóm vào phiếu học tập (5’) -> Gv thu bài 1 số nhóm làm nhanh , chữa bài . Bài 26.Sgk/16: Gv y/c h/s tự nghiên cứu hướng dãn sử dụng MTBT để tính toán với STP (Sgk/16) -> cho h/s thi : Ai nhanh tay hơn ? Hs bấm máy , viết kết quả , đối chiếu với kết quả đúng của Gv (Gv h/dãn h/s tính GTBT chứa p/số , hỗn số và STP) II. Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức 4. Bài 24.Sgk/16 a. (- 2,5. 0,38 . 0,4) - [ 0,125. 3,15. (-8)] = [(-2,5. 0,4). 0,38] - [(-8 . 0,125). 3,15] = (-1). 0,38 - (-1). 3,15 = - 0,38 + 3,15 = 2,77 b,[(- 20,83).0,2+(-9,17).0,2]:[2,47.0,5–(-3,53).0,5] = [(-20,83 - 9,17) . 0,2] : [(2,47 + 3,53) . 0,5] = [(-30) . 0,2] : [6 . 0,5] = - 6 : 3 = - 2 5. Bài 26.Sgk/16 a. Kết quả : a/ - 5,5497 c/ - 0,42 b/ 1,3138 d/ - 1,12 b. Tính - 2 . ( - 0,5) = - Hđ4 : Luyện tập toán tìm Bài 25.Sgk/16: ? Để tìm x trước tiên ta phải làm gì HS: Viết ? Theo k/n GTTĐ ta có : x – 1,7 = ? Hs hoạt động cá nhân – 2 h/s lên bảng thực hiện . Gv bổ sung thêm câu c : Gv vấn đáp h/s – t/bày bảng ? Có nhận xét gì về giá trị của vế trái Hs : Vế trái luôn có giá trị không âm với mọi xẻ Q ? Vậy dấu  "= " xảy ra khi nào . Hs : Khi cả x – 3,7 và x + 1,9 đồng thời bằng 0 ? Tương tự làm câu d – h/s K-G lên bảng làm . III. Dạng 3: Tìm x 6. Bài 25.Sgk/16 c, d, Hđ5: Củng cố ? Kiến thức , phương pháp sử dụng trong từng dạng bài đã luyện tập trong tiết . Lớp có nhiều h/s K- G thì Gv cho làm thêm BT7 : Gv gợi ý cách làm , y/c h/s về nhà hoàn thiện lời giải . 7. Tìm : a. GTNN của biểu thức : A = 1,7 + Vì ≥ 0 "xẻQ => A ≥ 1,7 "xẻQ Dấu “ = “ Vậy Amin = 1,7 b. GTLN của biểu thức : B = 0,5 - Vì |x-3,5| 0 0,5 "xẻQ Dấu “ = “ Vậy Bmax = 0,5 x = 3,5 Hđ4 : Hướng dẫn về nhà - Ôn bài theo Sgk và vở ghi , xem lại các BT đã làm ở lớp - Làm Bt theo h/d của Gv HSY: BT 27, 28, 30(Sbt/8) và BT 36(Sbt/9) HSG: BT 29, 34, 37, 38(Sbt/9) - Ôn lại định nghĩa , t/c luỹ thừa của số tự nhiên BTVN: Làm BT 27, 28, 31, 32b, 33d (Sbt/8) Ngày soạn: 31/8/09 Ngày dạy: 11/9/09 Tiết 6: luỹ thừa của một số hữu tỷ I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ , biết các quy tắc tính tích, thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. - Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên để tính toán . - Rèn tính cẩn thận , chính xác cho h/s II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi bài tập, tổng hợp lý thuyết , phiếu học tập nhóm - HS: MTBT , phiếu học tập cá nhân , ôn đ/n , t/c luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên. III. Hoạt động dạy – học * Tổ chức : 7A : 7B : Hoạt động của thầy và trò ghi bảng Hđ1: Kiểm tra bì cũ Hs1: Chữa BT28.Sbt/8 Hs2: a.Tớnh: 23. 22 = ; 54 : 53 = b. Phaựt bieồu q/taộc nhân/chia hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ. Viết CTTQ Đvđ : Các công thức trên có áp dụng cho số hữu tỉ được ko ? Ta sẽ n/cứu vấn đề đó trong bài hôm nay Hđ2: Nhắc lại, phát triển khái niệm luỹ thừa: ? Nhắc lại định nghĩ luỹ thừa của một số tự nhiên ? Tương tự , nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x Hs nêu định nghĩa . Gv giới thiệu một số quy ước ? Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng thì có thể tính như thế nào. HS: ?1.Sgk/17: Hs hoạt động cá nhân Gv và h/s cùng làm câu a , 3 h/s t/h 3 câu còn lại ? Nhận xét gì về dấu của luỹ thừa bậc chẵn/lẻ của một số hữu tỉ âm . 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Định nghĩa: (SGK/17) Công thức: x: gọi là cơ số, n: gọi là số mũ Quy ước: x1= x ; x0=1 "xẻQ* ( a,b ẻZ , b ≠ 0) ?1.Sgk/17: Tính : . (- 9,72618)0 = 1 Hđ3: Tích , thương 2 luỹ thừa cùng cơ số Gv cho h/s tự đọc Sgk/18 (3’) ? Phát biểu và nêu công thức tính tích/thương hai luỹ thừa cùng cơ số của số hữu tỉ ? so sánh với công thức tính trong tập hợp số tự nhiên . ?2.Sgk/18: H/s h/động cá nhân – 2 h/s lên bảng t/h BT49.Sbt/10: H/s h/động cá nhân , viết k/quả ra phiếu học tập cá nhân , tự chấm bài mình theo đáp án – biểu điểm của Gv -> 1 vài h/s báo cáo kết quả Gv g/thiệu công thức nhân nhiều luỹ thừa cùng cơ số ? áp dụng tính : 23. 23. 23. 23 ? Mặt khác 23. 23. 23. 23 = (23)4 thì (23)4 = ? -> Gv g/thiệu đây là một CT thứ 3 về luỹ thừa của số hữu tỉ => chuyển sang phần 3 của bài . 2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số * Quy tắc: (Sgk/18) * Công thức: Với : ?2.Sgk/18: Viết dưới dạng một luỹ thừa: Bài 49.Sbt/10: Cả A, B, C, D đều đúng Chú ý : am. an. ap = am + n + p (a ≠ 0 , m,n,p ẻ N) VD: 23. 23. 23. 23 = 23 + 3 + 3 + 3 = 212 Hđ4: Luỹ thừa của luỹ thừa ?3.Sgk/18 : Hs hoạt động cá nhân , lên bảng chữa ? Từ ?3 hãy rút ra CT tính luỹ thừa của luỹ thừa Hs: ?4.Sgk/18: Hs hoạt động cá nhân , lên bảng điền 3. Luỹ thừa của luỹ thừa ?3.Sgk/18: Tính a, ; b,= Công thức ?4.Sgk/18: a. 6 ; b. 2 Hđ5: Củng cố ? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. ? Nêu quy tắc nhân,chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của luỹ thừa. GV đưa bảng tổng hợp 3 CT treo ở góc bảng , cho HS làm BT củng cố : GV đưa BT “đúng hay sai? ” - Hs thảo luận nhóm , đại diện trả lời miệng . GV nhấn mạnh : nói chung ? Khi nào HS: Bài 27.Sgk/19: Hs h/động cá nhân – 2 h/s lên bảng t/hiện (Hs1: câu a,c ; Hs2: câu b,d ) Gv và h/s dưới lớp chữa bài , chấm điểm miệng Bài 31.Sgk/19 : Hs làm theo nhóm – 2 h/s t/bày 4. Luyện tập- củng cố ả BT TN : K/định sau đúng hay sai ? Vì sao ? a, b, c, "n ẻ N* d, e, ả Bài 27.Sgk/19 a. c. (-0.2)2 = 0,04 b.= =; d.(-5,3)0 = 1 ả Bài 31.Sgk/19: 8 = Hđ6: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững đ/n luỹ thừa bậc n của SHTvà các CT. - Làm Bt theo h/dẫn của Gv HSY: BT 39, 40, 49 (Sbt/10) HSG: BT 43, 45, 47, 48 (Sbt/10) - Đọc mục “Có thể em chưa biết” – SGK/20 BTVN: Làm BT 28, 29, 30, 32, 33 (Sgk/19) Và BT40,42(Sbt/9) Tuần 4 Ngày soạn: 1/9/09 Ngày dạy: 14/9/09 Tiết 7: luỹ thừa của một số hữu tỷ(tiếp) I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững các quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. - Hs có kĩ năng vận dụng các q/tắc trên trong tính toán theo cả 2 chiều xuôi và ngược - Rèn tính cẩn thận , chính xác và phát triển tư duy thuận – nghịch cho h/s II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 34, thước thẳng, phấn màu. - HS : Phiếu học tập nhóm , ôn các kiến thức của tiết trước, dụng cụ học tập. III. Hoạt động dạy – học * Tổ chức : 7A: 7B: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hđ1: Kiểm tra bài cũ Hs1: Viết CT tính luỹ thừa bậc n của một SHT x . Chữa BT28.Sgk/19 Hs2:Viết CT tính tích/thương 2 luỹ thừa cùng csố , luỹ thừa của luỹ thừa.Chữa BT30a.Sgk/19 Hs3: Tính : = ? Đvđ : Đã có CT nhân/chia 2 luỹ thừa cùng cơ số , còn nhân/chia 2 luỹ thừa cùng số mũ ta t/h như thế nào : Đó là nội dung bài học hôm nay Hđ2: Luỹ thừa của một tích ?1.Sgk/21: Hs h/động cá nhân theo dãy – 2 h/s đại diện lên bảng làm Gv chữa bài Gv: Qua 2 VD trên, hãy dự đoán CT: (x . y)n = ? Gv giới thiệu q/tắc, CT tính luỹ thừa của một tích Hs tự xem phần chứng minh trong Sgk/21 Gv: Từ CT trên ta có xn . yn = ? ? Hãy phát biểu CT nhân 2 luỹ thừa cùng số mũ … Gv lưu ý h/s cần biết sử dụng CT trên theo cả 2 chiều: và xn . yn = (x . y)n ?2.Sgk/21: Hs h/động cá nhân - 2 h/s lên bảng t/h Gv bổ sung câu c , cho h/s suy nghĩ làm Hs trả lời miệng – Gv ghi bảng 1.Luỹ thừa của một tích: ?1.Sgk/21: Tính và so sánh và và Công thức: * Chứng minh: Sgk/21 v Chú ý : xn . yn = (x . y)n ?2.Sgk/21: Tính : a. b. c. 203– 7.103 = (2.10)3 – 7.103 = 23.103 – 7.103 = ( 23 – 7).103 = 1 . 103 = 1000 Hđ3: Luỹ thừa của một thương ?3.Sgk/21: Hs h/đ cá nhân theo dãy – trả lời miệng, Gv ghi kết quả đúng lên bảng Gv: Qua 2 VD trên, hãy dự đoán CT: (x : y)n = ? Gv g/thiệu q/tắc, CT tính luỹ thừa của một thương Hs tự xem phần chứng minh trong Sgk/21 Gv: Từ CT trên ta có xn : yn = ? ? Hãy phát biểu CT chia 2 luỹ thừa cùng số mũ … Gv lưu ý h/s cần biết sử dụng CT trên theo cả 2 chiều: và xn : yn = (x : y)n ?4.Sgk/21: Hs hoạt động cá nhân theo nhóm - 3 h/s lên bảng thực hiện Gv và h/s dưới lớp chữa bài , chấm điểm . 2. Luỹ thừa của một thương: ?3.Sgk/21: Tính và so sánh: a. ( theo đ/n luỹ thừa của SHT) b. Công thức: Chứng minh: Sgk/21 v Chú ý: xn : yn = (x : y)n ?4. Sgk/21: a. = 9 b. c. Hđ4 : Củng cố: ? Nêu q/tắc tính luỹ thừa của tích/thương, nhân/ chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa Cho HS làm Bt củng cố: ?5.Sgk/22: Gv cho 2 h/s lên bảng tính – lớp làm vào vở (Hs có thể có nhiều cách) ? N/xét về tính ưu việt của CT so với tính theo đ/n Bài 34.Sgk/22: Hs hoạt động nhóm (5’) - Các nhóm trao đổi bài , chấm chéo theo đáp án đúng Gv đưa ra Gv nhấn mạnh : cần ghi nhớ CT , xác định đúng dạng biểu thức để áp dụng CT phù hợp . Bài 36.Sgk/22 : Hs hoạt động cá nhân , đọc đáp án ( mỗi câu có thể có nhiều đáp án đúng ) 3. Luyện tập – Củng cố ?5.Sgk/22: a. Cách 1: ( 0,125)3 . 83 = ( 0,125. 8) = 13 = 1 Cách 2: (0,125)3 . 83 =. b. ( -39)4 : 134 = Bài 34.Sgk/22: a. (-5)2.. (-5)3=(-5)6 ->sai/=(-5)5 b. (0,75)3: 0,75 = (0,75)2 ->Đúng c. (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2 ->Sai/=(0,2)5 d. -> sai/ =- e. -> Đúng f. -> sai/ =214 Bài 36.Sgk/22: = (10 . 2)8 = 208 = 58 . 28 = 108 = 158 . 38 = 458 Hđ5: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững đ/n, 5 CT và t/c của luỹ thừa - Làm BT theo hướng dẫn của Gv HSY: BT36(Sgk/22) và BT 50, 51(Sbt/11) HSG: BT 46, 48, 53, 57 (Sbt/11) - Chuẩn bị bài tốt để tiết sau “Luyện tập” BTVN: Làm BT 35, 37, 38(Sgk/22) Và BT 50, 51, 52, 53 (Sbt/11) Ngày soạn: 1/9/09 Ngày dạy: 18/9/09 Tiết 8 : luyện tập I. Mục tiêu: - Hs được củng cố q/tắc nhân/chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, q/tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Rèn cho h/s kĩ năng áp dụng các q/tắc trên vào giải toán liên quan - Phát triển tư duy

File đính kèm:

  • docGiao an chuong 1 Dai so 7.doc
Giáo án liên quan