I- MỤC TIÊU :
- Biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến .
-Biết tìm bậc , các hệ số , hệ số cao nhất , hệ số tự do của đa thức một biến .
- Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến .
II- CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ chuẩn bị yêu cầu các bài tập ?
- Phiếu học tập – bảng hoạt động nhóm
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Chương IV - Tiết 59: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 59 :
ĐA THỨC MỘT BIẾN
I- MỤC TIÊU :
- Biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến .
-Biết tìm bậc , các hệ số , hệ số cao nhất , hệ số tự do của đa thức một biến .
Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến .
II- CHUẨN BỊ :
Bảng phụ chuẩn bị yêu cầu các bài tập ?
Phiếu học tập – bảng hoạt động nhóm
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh
2- Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động1: Đa thức một biến
GV yêu cầu hs mỗi nhóm viết ra một đa thức của một biến nào đó ( tổ 1-viết các đa thức của biến x; tổ 2 viết các đa thức của biến y tổ 3- biến z; tổ 4 biến t )
-GV quan sát và nêu nhận xét về các đa thức hs đã viết rồi giới thiệu đa thưc một biến và ký hiệu
-Cho hs làm ?1 và ? 2 trên phiếu học tập
-Gv thu một số phiếu để sữa sai cho hs
Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức
- Gv giới thiệu ích lợi của việc sắp xếp một đa thức
Cho hs sắp xếp đa thức P(x) theo thứ tự tăng dần ; giảm dần của biến
Gv nêu nhận xét và từ đó đưa ra khái niệm hằng số
Hoạt động 3: Hệ số
Gv cho hs nhận xét đa thức P(x)
Yêu cầu hs tìm hệ số của từng hạng tử và nói rõ bậc của hạng tử đó
GV giới thiệu hệ số tự do , hệ số cao nhất
Cho hs đọc chú ý trong 1 phút
Hoạt động 4: Trò chơi về đích nhanh nhất – Thể lệ :
( Trong 3 phút mỗi nhóm hãy viết các đa thức một biến có bậc bằng số thành viên của nhóm mình , nhóm nào viết được nhiều nhất thí nhóm đó về đích nhanh nhất )
Hoạt động 5: Cũng cố –dặn dò
-GV nhấn mạnh : trước khi tìm bậc hệ số , hệ số cao nhất , hệ số tự do , ta cần phỉa thu gọn đa thức
Cho hs làm bài tập tại lớp bài 39 ; 43 sgk/43
*Dặn dò : -Họ bài theo SGK
-BVN: 40;41;42 sgk/43
Bài :34;36 SBT/14
-Chuẩn bị :cộng trừ đa thức một biến
Các tổ hoạt động nhóm theo yêu cầu của Gv
- HS chú ý để tiếp nhận kiến thức về đa thức một biến
và cách ký hiệu chúng
- HS làm ?1 , ?2 trên phiếu học tập
-HS theo dõi sữa bài
HS chú ý tiếp nhận
-HS sắp xếp đa thức theo thứ tự yêu cầu
-hs tiếp nhận kiến thức
Đa thức P(x) đã thu gọn
HS trả lời ( 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5)
tiếp nhận hệ số tự do , hệ số cao nhất
Đọc chú ý (1’)
- Các nhóm hoạt động trò chơi viết lên bảng nhóm trong 3 phút nhóm nào viết được nhiều đa thức một biến có bậc bằng số thành viên trong nhóm là thắng )
Đa thức một biến :
VD : A= y2 – 2y+ 4 là đa thức của biến ký hiệu A(y)
B=2x4 –3x +5x5-x2-1 là đa thức của biến x nên có thể ký hiệu B(x) giá trị của đa thức tại x=1 ký hiệu B(1)
Bậc của đa thức A(y) là 2
Bậc của đa thức B(x)là 5
- Bậc của đa thức một biến : SGK/42
Sắp xếp một đa thức :
a)VD P(x)=6x +3-6x2 +x3+2x4
* sắp xếp theo luỹ thừa tăng của biến :
P(x)=3+6x-6x2+x3 +2x4
* Sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến
P(x)= 2x4 +x3-6x2 +6x+3
b) Nhận xét : sgk/ 42
c) chú ý : sgk/42
3) Hệ số :
Xét đa thức thu gọn :
P(x)= 6x5-7x2 +x –1
Bậc của đa thức là 5
Hệ số tự do là –1
Hệ số cao nhất :6 (hệ số của bậc cao nhất)
Chú ý : sgk/43
Bài tập :
Bài 39 sgk/43:
a) P(x)= 6x5 –4x3 +9x2 –2x +2
b) Các hệ số khác o của P(x) là : 6; -4; 9; -2;2 ; hệ số tự do là 2; hệ số cao nhất là 6
Bài 43:
bậc 3
bậc 1
bậc 3
bậc 0
File đính kèm:
- TIET 59.DOC