Giáo án Đại số 7 - Ôn tập học kỳ II

A./ MỤC TIÊU

 - Ơn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số.

 - Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số TBC và cách xác định chúng.

 - Củng cố các khái niệm đơn thức , đơn thức đồng dạng , đa thức, nghiệm của đa thức, cộng , trừ, nhân đơn thức, cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.

B./ CHUẨN BỊ

 GV: Bảng phụ ghi bài tập.

 HS: Làm các bài tập : 7 13 SGK, thước thẳng com pa.

C./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Ôn tập học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34; Tiết 66 Ngày soạn: ……../ ……./ 2013; Ngày dạy: ………./…………/ 2013 ÔN TẬP HỌC KỲ II A./ MỤC TIÊU - Ơn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số. - Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số TBC và cách xác định chúng. - Củng cố các khái niệm đơn thức , đơn thức đồng dạng , đa thức, nghiệm của đa thức, cộng , trừ, nhân đơn thức, cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến. B./ CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi bài tập. HS: Làm các bài tập : 7 à 13 SGK, thước thẳng com pa. C./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Ôn tập về thống kê: 18 phút Bài 7 T 89 ,90 SGK (Đề bài ghi trên bảng phụ) - Yêu cầu HS đọc biểu đố đó Bài 8 T 90 SGK (Đề bài ghi trên bảng phụ) a./ Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số ? b./ Tìm mốt của dấu hiệu. c./ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. GV gọi lần lược từng HS lên làm bài tập. HS Trả lời: Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học tiểu học là 92,29 %, vùng đồng bằng Sông Cửu Long đi học tiểu học là 87,81 % b. Vùng tỉ lệ trẻ em đi học tiểu học cao nhất là Đồng Bằng Sông Hồng ( 98,76 %) tthấp nhất là Đồng Bằng Sông Cửu Long. Bài 8 T 90 SGK a./ Dấu hiệu: Sản lượng của từng thửa ( tính theo ta / ha). b/ Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số(n) Tích( x.n) 31 34 35 36 38 40 42 44 10 20 30 15 10 10 5 20 310 680 1050 540 380 400 210 880 ( tạ / ha) N = 120 S= 4450 - Mốt của dấu hiệu là 35 ( tạ /ha) Hoạt động 2: Ôn tập về biểu thức đại số: 25 phút - Thế nào là đơn thức ? - Thế nào là đơn thức đồng dạng ? - Cách xác định bậc của đa thức ? Bài tập: Cho hai đa thức: A = x2 – 2x –y2 + 3y -1 B = - 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 Tính A+ B; A – B GV gọi 2 HS lên làm Bài 11 Tìm x, biết a./ ( 2x -3) – (x-5) = (x+2) – (x -1) b./ 2(x-1) – 5(x+2) = -10 Bài 12 SGK Bài 13 SGK HS trả lời các câu hỏi do GV nêu ra. Bài tập: Kết quả: A+ B = -x2 – 7x + 2y2 + 4y + 2 A – B = 3x2 + 3x – 4y2 + 2y – 4 Bài 11 Tìm x, biết Kết quả: a./ x = 1; b./ x = Bài 12 SGK có nghiệm là Bài 13 SGK a./ P(x) = 3 – 2x = 0 2x = 3 x = Vậy nghiệm của P(x) là x = b./ Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì Hoạt động 3: Dặn dò: 1 phút Ôn tập kĩ các câu hỏi lí thuyết, làm các dạng bài tập. Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II Khi đi thi mang theo đầy đủ dụng cụ cần thiết phục vụ cho việc kiểm tra. Tuần 35; Tiết 67 Ngày soạn: ……../ ……./ 2013; Ngày dạy: ………./…………/ 2013 ÔN TẬP HỌC KỲ II A./ MỤC TIÊU - Ơn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số. - Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số TBC và cách xác định chúng. - Củng cố các khái niệm đơn thức , đơn thức đồng dạng , đa thức, nghiệm của đa thức, cộng , trừ, nhân đơn thức, cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến. B./ CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi bài tập. HS: Làm các bài tập : 7 à 13 SGK, thước thẳng com pa. C./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Ôn tập về thống kê ( 10’) GV treo bảng phụ bài tập Một siêu thị đã thống kê số lượt người đến mua hàng mỗi tháng trong năm 2008 ở bảng sau : Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9 11 12 Số lượt người 500 500 200 250 200 220 200 250 300 300 350 450 Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng “Tần số” Tính giá trị trung bình Chia nhóm cho học sinh hoạt động trong 5’ gọi HS lên bảng trình bày Dấu hiệu : Số lượt người đến mua hàng mỗi tháng trong năm 2008 Bảng tần số Giá trị (x) 200 220 250 300 350 450 500 Tần số (n) 3 1 2 2 1 1 2 N=12 Gọi một vài nhóm nhận xét GV chột lại vấn đề Giá trị trung bình bằng 300 Hoạt động 2 : Ôn tập về biểu thức đại số (25’) Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập Cho đa thức P (x) = 2x2 – x5 + 2x + 5x5 + 1 + 3x2 a) Hãy thu gọn đa thức và sắp xếp theo thứ tự giảm dần của biến b) Tìm bật của đa thức vừa thu gọn Gọi HS lên bảng trình bày, các em khác làm vào tập Giáo viên nhận xét và chốt lại vấn đề GV treo tiếp bài tập Tìm nghiệp của đa thức P (x) = 4x - 8 Q (x) = x2 – 4 Gọi 2 HS lên bảng làm GV tiếp tục treo bảng phụ ghi bài tập Tính tổng và hiệu của hai đa thức A(x)= 2x3- 4x2+7x-10 B(x)= -3x3+6x2-11x+5 Tính A(x)+B(x) A(x) – B(x) Chia nhóm cho hs hoạt động trong 3’ Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày GV quan sát và nhắc nhở khi cần thiết Gọi hs nhận xét GV nhấn mạnh lại cách làm a) P (x) = (2+3)x2 + (5-1)x5 + 2x + 1 = 5x2 + 4x5 + 2x + 1 = 4x5 + 5x2 + 2x + 1 Bậc của đa thức là 5 Nghiệm của đa thức P (x) là : 4x – 8 = 0 nên x = 2 Nghiệm của đa thức Q (x) là : x2 – 4 = 0 nên x = 2 và x = -2 A(x)= 2x3- 4x2+7x-10 B(x)= -3x3+6x2-11x+5 A(x)+B(x)=-x3 +2x2 -4x -5 A(x)= 2x3- 4x2+7x-10 B(x)= -3x3+6x2-11x+5 A(x)-B(x)= 5x3 -10x2 +17x -15 Hoạt động 3: Củng cố (5’) GV gọi hs nhắc lại các phần lí thuyết đã học ở HKII GV yêu cầu các hs phải thuộc lòng phần lí thuyết HS: Các kiến thức đã học ( trình bày từng phần như SGK) Hoạt động 4: Dặn dò: (2’) Về nhà xem lại các phần lí thuyết và bài tập đã ôn Làm lại các bài tập đã giải Chuẩn bị thi HKII Tuần 37; Tiết 70 Ngày soạn: ……../ ……./ 2013; Ngày dạy: ………./…………/ 2013 ÔN TẬP CUỐI NĂM A./ MỤC TIÊU - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về tỉ số , số thực, tỉ lệ thức, đồ thị hàm số. - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, vẽ độ thị hàm số y = ax ( a0) B ./ CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi câu hỏi bà bài tập, thước thẳng compa. HS: Làm các bài tập cuối năm từ 1 à 6 T88,89, thước thẳng , compa. C./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Số hữu tỉ, số thực: ( 20 phút) -Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ ? - Khi viết dướpi dạng số thập phân số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ? - Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ ? - Số thực là gì ? Cho ví dụ ? - Mối quan hệ giữa tập Q tập I, tập R ? - Giá trị tuyệt đối của một số x được xác định như thế nào ? Bài tập 2 t 79 SGK Với giá trị nào của x thì ta có: a./ /x/ + x =0 b./ x + /x/ =2x Bài 1(b,d) T88 SGK Thực hiện phép tính: GV gọi 2 HS lên bảng làm HS trả lời và cho ví dụ. Hai HS lên bảng làm: a. /x/ + x = 0 /x/ = -x x 0 b. x + /x/ = 2x /x/ = 2x –x /x/ = x x0 Hoạt động 2: Ôn tập tỉ lệ thức, chia tỉ lệ: 10 phút - Tỉ lệ thức là gì ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? - Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ? Bài tập 3 T89 SGK Từ tỉ lệ thức . Hãy rút ra tỉ lệ thức GV: Gợi ý: Dùng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức. HS phát biểu HS: ( Giả thiết các tỉ số đã cho điều có nghĩa) Một HS làm : Hoán vị hai trung tỉ Hoạt động 3: Ôn tập về hàn số, đồ thị hàm số : 13 phút - Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ? Cho ví dụ ? - Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ? Cho ví dụ ? - Đồ thị hàm số y = ax ( a0) có dạng như thế nào ? Bài tập 6 T 89 SGK Biết đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M (-2;-3) . Hãy tìm hệ số a ? HS trả lời: y HS: Đồ thị hàm số y = ax ( a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. -2 x 0 -3 M(-2;-3) Đường thẳng OM là độ thị của hàm số y = ax ( a0) vì đường thẳng đi qua M (-2;-3) à x = -2; y = -3. Ta có : -3 = a(-2) à a = Hoạt động 4 Dặn dò: 2 phút - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập : 7 à 13 T89,90 SGK.

File đính kèm:

  • docgiao an toan 7.doc