Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỷ

I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:

1.Kiến thức:

-Học sinh hiểu: Khái niệm số hữu tỉ.

-Học sinh biết: Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ nhờ trục số; biết được quan hệ giữa các tập hợp:

-Học sinh vận dụng: Thực hiện tốt các tháo tác biểu diễn sô hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ.

2.Kỹ năng: Biểu diễn các số hữu tỉ, so sánh các số hữu tỉ.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong biểu diễn điểm.

II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.

- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập

II/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Đ1: Tập hợp Q các số hữu tỷ I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu: Khái niệm số hữu tỉ. -Học sinh biết: Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ nhờ trục số; biết được quan hệ giữa các tập hợp: -Học sinh vận dụng: Thực hiện tốt các tháo tác biểu diễn sô hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ. 2.Kỹ năng: Biểu diễn các số hữu tỉ, so sánh các số hữu tỉ. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong biểu diễn điểm. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu. - HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập II/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động1: Kiểm tra: Nhắc lại bằng VD các khái niệm - Phân số bằng nhau - So sánh 2 phân số - Biểu diễn số nguyên -Ghi lại các ví dụ mà học sinh thực hiện Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm số hữu tỉ: GV: - Giả sử ta có các số : 3; -0,5; 0; ; - Em hãy viết mỗi phân số trên thành các phân số bằng nó HS: Trả lời tại chỗ các cách viết. GV: Ghi lại các cách viết đó lên bảng. GV- Có thể viết mỗi phân số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó? HS: Trả lời: Vô số cách viết. GV: Mỗi số đều có chung một cách biểu diễn phân số, các số như thế gọi là số hữu tỉ. GVhỏi: Những số nào được gọi là số hữu tỉ? HS trả lời: Các số viết dưới dạng phân số. GV: Đưa ra định nghĩa, yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa trong SGK. GV: Hãy nhận xét sơ đồ quan hệ tập hợp sgk. GV: Cho biểu diễn mấy số hữu tỉ? HS: Cùng biểu diễn một số hữu tỉ. GV: Cho học sinh làm ?1, ?2, Bài tập 1/7/SGK(Đưa lên bảng phụ nội dung bài tập này). 1. Số hữu tỉ: Cho 3; -0,5; 0; ; Ta có thể viết: Nhận xét: Có thể viết mỗi phân số trên thành vô số phân số bằng nó. *Định nghĩa(SGK-5): Tập hợp các số hữu tỉ, kí hiệu là Q. Như vậy: Q= { / a,b ẻZ, b ạ0} ?1: Các số .... là các số hữu tỉ vì chúng đều viết được dưới dạng ?2: Số nguyên a có là số hữu tỉ vì: Hoạt động 3: Tỉm hiểu cách biẻu diễn các số hữu tỉ. GV: Vẽ trục số. GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 tại chỗ, một học sinh lên bảng làm. GV: Yêu cầu HS đọc VD1 trong SGK, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS làm theo. GV: ghi lại các bước biểu diễn lên bảng. GV: Yêu cầu học sinh biểu diễn số HS: Nêu các bước biểu diễn tương tự như ví dụ 1. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Vĩ dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ theo các bước: - Chia đoạn thẳng đơn vị(từ 0 đến 1) thành 4 phần bằng nhau, lấy làm đơn vị mới. -Về bên phải điểm O, lấy điểm cách điểm O bằng 4 đơn vị mới, đó là điểm biểu diễn số hữu tỉ Hoạt động4: Cách so sánh hai số hữu tỉ. - GV: ?4 so sánh 2 phân số: và HS: Thực hiện theo các bước: , vì : nên: > GV: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? HS: trả lời 3. So sánh các số hữu tỉ ?4: Vì -10 > -12 và 15 > 0 nên hay Kết luận: Để so sánh 2 số hữu tỉ, ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó Hoạt động 5: Luyện tập củng cố: - GV hỏi: Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD? Để so sánh 2 sht ta làm như thế nào? - HS trả lời câu hỏi - GV cho HS hoạt động nhóm Đề bài: cho 2 sht - 0,75 và a, So sánh 2 số đó b, Biểu diễn các số đó trên trục số . Nêu nx về vị trí của 2 số đó đối với nhau và đối với điểm 0 - GV: Như vậy với 2 sht x,y: nếu x<y thì trên trục số nằm ngang diểm x ở bên trái điểm y -HS trả lời a) b) ở bên trái trên trục số ở bên trái điểm 0; ở bên phải điểm 0 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà(2 ph) - Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh 2 sỗ hữu tỉ. - BTVN : 3,4,5 T8 SGK 1,3,4,8 T3,4 SBT - Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số , quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế”

File đính kèm:

  • docDAI 7-1.doc
Giáo án liên quan