A . MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ.
Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK
- Học sinh: Ôn tập kiến thức phần phân số học lớp 6
C. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành; giải quyết vấn đề; hợp tác trong nhóm nhỏ.
D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến tiết 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21/8/2009
Ngày giảng: /8/2009
Chương I: Số hữu tỉ - Số Thực
Tiết 1: tập hợp Q các số hữu tỉ
A . MụC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ.
Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK
- Học sinh: Ôn tập kiến thức phần phân số học lớp 6
C. PHƯƠNG PHáP
Phương phỏp vấn đáp, luyện tập và thực hành; giải quyết vấn đề; hợp tác trong nhóm nhỏ.
D - Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Tổ chức:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1. Nêu định nghĩa phân số bằng nhau? Cho ví dụ ?
2. Cho phân số . Tìm các phân số bằng phân số đã cho.
HS: Trả lời
GV: Chữa lại
3. Tiến trình dạy bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
ở lớp 6 ta đã học về khái niệm phân số vậy tất cả các số biểu diễn một số gọi là gì?
Để tìm hiểu ta học bài hôm nay.
Hoạt động 2: 1. Số hữu tỉ
GV: Em quan sát cách các số ở ví dụ SGK qua bảng phụ sau
Ví dụ:
Vậy các số ở trên đều là các số hữu tỉ, em hãy nêu khái niệm số hữu tỉ
Khái niệm: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với
Em hãy cho ví dụ về số hữu tỉ, làm theo yêu cầu ?1; ?2 SGK ra phiếu học tập theo nhóm
Ví dụ: Như HS viết
HS: Quan sát bẳng bảng phu và SGK và đưa ra nhận xét mỗi số có vô số cách viết khác nhau nhưng có cùng một giá trị
HS: Số hữu tỉ là số có dạng với
HS: Cho ví dụ và đưa ra nhận xét qua bài làm của nhóm khác
Hoạt động 3:2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV: Em nhắc lại cách biểu diễn số nguyên trên trục số
Ví dụ 1: Biểu diễn số nguyên trên trục số
Ví dụ 2: Biểu diễn số trên trục số
Tương tự với một số bất kỳ ta sẽ biểu diễn được trên trục số
HS: Nhắc lại cách biểu diễn số nguyên trên trục số
HS: Để biểu diễn số trên trục số ta làm như sau
Chia đoạn thẳng đơn vị làm 4 phần
Lờy 1 đoạn làm đơn vị mới bằng vậy số đẵ được biểu
Hoạt động 4:3. So sánh hai số hữu tỉ
GV: Em hãy nhắc lai các phương pháp so sánh hai phân số
Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta có thể đưa về việc so sánh hai phân số
Hoặc ta so sánh hai số hữu tỉ qua việc biểu diễn nó trên trục số
GV: Cho
Em hãy so sánh số hữu tỉ BT SGK
HS : Nhắc lại
HS: Làm BT
4. Củng cố
GV: Dùng bảng phụ
Em điền vào bảng phụ sau
BT1:
BT2:
HS: làm bài tập 1; 2 và đưa ra nhận xét qua bài làm của bạn
5. Hướng dẫn về nhà:
1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm khái niệm số hữu ti, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ
2. Giải các bài tập sau: Số 1; 2; 3; 4; 5 ( Trang 3, 4) và BT sách BT.
3. Giáo viên hướng dẫn bài tập sau:
Bài tập 5:Theo bài ra x < y suy ra a < b
từ đó suy ra: x <z < y
Ngày soạn: 21/8/2009
Ngày giảng: ... /8/2009
Tiết 2 : Cộng trừ hai số hữu tỉ
A . MụC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh nắm chắc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ .
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng trừ hai số hữu tỉ nhanh và đúng vận dụng tốt quy tắc chuyển vế.
- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phiếu học tập
- Học sinh: Xem trước nội dung bài
C. PHƯƠNG PHáP
Phương phỏp vấn đáp, luyện tập và thực hành; giải quyết vấn đề; hợp tác trong nhóm nhỏ.
D - Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Tổ chức:
7B :
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1. Thực hiện phép tính
a.
b.
HS: làm bài
GV: Nhận xét bài làm của học sinh
3. Tiến trình dạy bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
Ta đã biết làm tính với các phân số vậy với mốt số hữu tỉ bất kỳ ta lam như thế nào?
Hoạt động 2: 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
GV: Em thực hiện phép tính
Vậy để làm tính cộng hai số hữu tỉ ta cần làm gì?
Ta làm ví dụ sau theo nhóm ra phiếu học tập
Ví dụ: Tính
Qua ví dụ em có đưa ra kết luận gì?
Quy tắc: SGK
HS: Thực hiện tính cộng có
HS: Đưa số hữu tỉ về phân số làm tính với các phân số
Ta có
HS: Đưa ra nhận xét qua bài làm của nhóm bạn
HS: đưa ra kết luân về quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ
Hoạt động 3:2. Quy tắc chuyển vế
GV: Em nhắc lai quy tắc chuyển vế đã được học ở phần số nguyên
Tương tự ta có quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
Em hãy phát biểu quy tắc SGK
GV: Nhắc lại
Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia một đẳng thức ta phải đổi dấu cộng thành trừ và trừ thành cộng
Em làm ví dụ sau
Tìm x biết
GV: Nêu chú ý
Phép tính cộng trừ trong tập Q có đủ các tính chất như trong tập số nguyên Z
HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế đã được học ở phần số nguyên
HS: Phts biểu quy tắc SGK
HS: làm ví dụ
4: Củng cố
GV: Chia học sinh trong lớp làm 6 nhóm phát các phiếu học tập và yêu cầu các em làm việc theo nhóm giải cấc bài tập
GV: Chữa lại như sau
b.
HS: làm việc theo nhóm giải bài tập 6 SGK
HS: Đưa ra nhận xét qua lời giải của nhóm khác
HS: Giải bài tập 9 SGK
Bài 9: Tìm x biết
5. Hướng dẫn về nhà:
1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm
Phép cộng và trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế
2. Giải các bài tập sau: SGK Và SBT.
--------------------------------------------------
Ngày soạn: 28/8/2009
Ngày giảng: /9/2009
Tiết 3 : Nhân chia số hữu tỉ
A . MụC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia các số hữu tỉ và học sinh hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng
- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình ở học sinh
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phiếu học tập ghi bài tập 11, 12
- Học sinh: Xem trước nội dung bài
C. PHƯƠNG PHáP
Phương phỏp vấn đáp, luyện tập và thực hành; giải quyết vấn đề; hợp tác trong nhóm nhỏ.
D - Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Tổ chức:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tính
1.
2.
HS: Làm bài
GV: Nhận xét và chữa lại
3. Tiến trình dạy bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phận số vậy việc nhân chia số hữu tỉ ta đưa về nhân chia các phân số
Hoạt động 2: 1. Nhân hai số hữu tỉ
GV: Em xét ví dụ sau
Tính:
Qua ví dụ trên em có nhận xét gì
Tức là ta có:
Cho
Em áp dụng giải BT 11 theo nhóm ra phiếu học tập sau
Ví dụ:
HS: Làm tính
Để thực hiện phép nhân hai số hữu tỉ ta đưa về thực hiện phép nhân hai phân số
HS: Làm theo nhóm BT 11 ra phiếu học tập
HS: Nhận xét bài làm của các nhóm khác
Hoạt động 3:2. Chia hai số hữu tỉ
Em thực hiện tinh chia các phân số sau
Như vậy để thực hiện phép chia hai số hữu tỉ ta đưa về việc thực hiện phép chia hai phân số
Tức là: Cho
Em là theo nhóm ?2 SGK
Ví dụ: Tính
Chú ý: SGK
HS: Làm tính chia
Có
HS: Thảo luận nhóm làm ?2 và đưa ra nhận xét qua bài làm của bạn
4. Củng cố:
Em làm bài tập 16 SGK
HS: Làm bài 16 theo nhóm
a.
=
5. Hướng dẫn về nhà:
1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm
Nhân chia số hữu tỉ
Xem trước nội dung bài Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2. Giải các bài tập sau: SGK,SBT và NC&PT.
3. Giáo viên hướng dẫn bài tập sau:
Bài 17; 18….
.....................................................
Ngày soạn: 28/ 8/2009
Ngày giảng: /2009
Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
A . MụC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tuyệt đối của một số hữu tỉ và làm tốt các phép tính với các số thập phân
- Kỹ năng: Có kỹ năng xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Trục số nguyên
- Học sinh: Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên
C. PHƯƠNG PHáP
Phương phỏp vấn đáp, luyện tập và thực hành; giải quyết vấn đề; hợp tác trong nhóm nhỏ.
D - Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Tổ chức:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1. Cho x = 4 tìm |x| = ?
2. Cho x = -4 tìm |x| = ?
HS: làm bài
GV: Chữa lại
3. Tiến trình dạy bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
Từ trên ta có |4| = |-4| = 4 vậy mọi thì |x| = ?
Hoạt động 2:1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
GV: Ta đã biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên một cách tương tự ta có thể tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ vậy em nhắc lại cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Vậy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là
Nếu x>0
Nếu x <0 xxx
Có
Hay ta có thẻ hiểu |x| là khoảng cách từ điểm x trên trục số tới điểm 0 trên trục số
Em xét ?1 SGK
Ví dụ: Ta có
x = 3,5 thì |x| = |3,5| = 3,5
thì |x| =
Vậy: Nếu x>0 thì |x| = x
Nếu x<0 thì |x| = -x
Nếu x= 0 thì |x| = x
Nếu x
HS: Nhắc lại
Nếu x <0 xxx
Có
HS: Làm ?1 SGK và đưa ra nhận xét
HS: Đưa ra nhận xét SGK
Hoạt động 3:2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
GV: Số thập phân là số hữu tỉ vậy để thực hiện các phép tính trên số thập phân ta đưa về thực hiện phép tính với số hữu tỉ
Hoặc ta đã được làm quen với việc thực hiện phép tính trên số thập phân ở lớp 4 ta áp dụng như đã được học
Em làm ví dụ sau:
Ví dụ: Tính
(1,13) + (-1,41)
-5,2. 3,14
0,408: (-0,34)
HS: làm ví dụ
4. Củng cố:
GV: Chia học sinh làm 6 nhóm và yêu cầu làm bài tập 19, 20 theo nhóm ra phiếu học tập
GV: đưa ra nhận xét và chữ lại
GV: làm baì 25
Bài 25:
Tìm x biết |x-1,7| = 2,3
Ta có x = 4
x = - 0,6
HS: Làm bài tầp 19, 20 theo nhóm ra phiếu học tập
Và đưa ra nhận xét của mình qua bài làm của nhóm bạn
5. Hướng dẫn về nhà:
1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm
Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ
Phép tính với số thập phân
2. Giải các bài tập sau: SGK,SBT và NC&PT.
File đính kèm:
- Dai7 tiet 1 den 4.doc