A: CHUẨN BỊ
I: Mục tiêu
1: Kiến thứ kĩ năng tư duy
HS nhận biết được số thập phõn hữu hạn, điều kiện để một phõn số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phõn hữu hạn và số thập phõn vụ hạn tuần hoàn.
HS hiểu được rằng số hữu tỉ là số cú biểu diễn được dưới dạng số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn.
HS biểu diễn thành thạo cỏc phõn số tối giản dưới dạng số thập phõn hữu hạn và số thập phõn vụ hạn tuần hoàn.
2: Giáo dục tư tưởng tình cảm
Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn
II:Tài liệu thiết bị dạy học
1: Thầy giáo
Soạn bài, SGK, bảng phụ ghi bài tập ?.
2: Học sinh
Học bài, làm bài, ụn định nghĩa số hữu tỉ, SGK, bảng nhúm, phấn.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tiết 13 Số thập phân hưu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 03/10/2008 Ngày giảng06/10/2008
Tiết 13: số thập phân hưu hạn - số thập phân vô hạn tuần hoàn
A: Chuẩn bị
I: Mục tiêu
1: Kiến thứ kĩ năng tư duy
HS nhận biết được số thập phõn hữu hạn, điều kiện để một phõn số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phõn hữu hạn và số thập phõn vụ hạn tuần hoàn.
HS hiểu được rằng số hữu tỉ là số cú biểu diễn được dưới dạng số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn.
HS biểu diễn thành thạo cỏc phõn số tối giản dưới dạng số thập phõn hữu hạn và số thập phõn vụ hạn tuần hoàn.
2: Giáo dục tư tưởng tình cảm
Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn
II:Tài liệu thiết bị dạy học
1: Thầy giáo
Soạn bài, SGK, bảng phụ ghi bài tập ?.
2: Học sinh
Học bài, làm bài, ụn định nghĩa số hữu tỉ, SGK, bảng nhúm, phấn.
B: Thể hiện trên lớp
I: Kiểm tra bài cũ ( 2 Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nờu định nghĩa số hữu tỉ?
GV nhận xột – cho điểm
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phõn số với a, b ,b
II: Bài mới
Hoạt động 1: Số thập phân hưu han, số thập phân vo hạn tuần hoàn ( 16 Phút)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Khi chia 3 cho 20 ta được 0,15; chia 5 cho 12 được 0,4166…ta gọi số 0,15 là số thập phõn hữu hạn, cũn số (0,4166…) là số thập phõn vụ hạn tuần hoàn. Vậy số thập phõn hữu hạn và số thập phõn vụ hạn tuần hoàn được viết như thế nào? Cụ trũ ta sang bài học hụm nay.
Ta đó biết phõn số thập phõn cú thể viết được dưới dạng số thập phõn: 0,3; 0,27. Cỏc số đú là cỏc số hữu tỉ.Cũn số thập phõn 0,323232… cú phải là số hữu tỉ khụng? Ta xột vớ dụ.
Viết dưới dạng số thập phõn?
Chia tử cho mẫu.
Gọi 2 HS lờn bảng chia, ở dưới lớp kiểm tra bằng mỏy tớnh bỏ tỳi.
Hướng dẫn HS cỏch làm khỏc.
Gọi 1 HS lờn làm vớ dụ 2, cả lớp làm ra giấy nhỏp.
Em cú nhận xột gỡ về phộp chia này?
Y/c HS hoạt động nhúm.
Viết cỏc phõn số dưới dạng số thập phõn và chỉ ra chu kỡ của nú, rồi viết gọn lại (cú thể sử
dụng mỏy tớnh bỏ tỳi).
a) Vớ dụ 1: viết dưới dạng số thập phõn
Ta cú:
* Chỳ ý: Cỏc số 0,15; 1,48 cũn được gọi là cỏc số thập phõn hữu hạn.
b) Vớ dụ 2: Viết p/s dưới dạng số thập phõn.
- Số 0,41666… được gọi là số thập phõn vụ hạn tuần hoàn.
- Viết gọn 0,41666… = 0,41(6) với số 6 là chu kỳ của số thập phõn vụ hạn tuần hoàn 0,41(6).
Hoạt động 2: Nhận xét ( 15 Phút)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Ở vd 1 ta viết được p/s dưới dạng số thập phõn hữu hạn. Ở vd 2 ta viết p/s dưới dạng số thập phõn vụ hạn tuần hoàn, cỏc phõn số này đều ở dưới dạng tối giản
Hóy xột xem cỏc mẫu của cỏc p/s này chứa cỏc thừa số nguyờn tố nào?.
Vậy cỏc p/s tối giản với mẫu dương, phải cú mẫu ntn thỡ viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn hay số thập phõn vụ hạn tuần hoàn?.
Cho hs làm ? sgk-tr 33.
Như vậy mỗi p/s bất kỳ cú thể viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn hay vụ hạn tuần hoàn.
Gọi 2 hs đọc phần nhận xột sgk-tr 34
* Vớ dụ 1: 25 = 52
Khụng cú ước nguyờn tố khỏc 2 và 5. Nờn viết được dưới dỏng số thập phõn hữu hạn. Vậy .
* Vớ dụ 2: Phõn số cú mẫu là
30 = 2.3.5 cú ước nguyờn tố 3 khỏc 2 và 5 nờn viết được phõn số dưới dạng số thập phõn vụ hạn tuần hoàn.
Vậy: = 0,233… = 0,2(3)
?. Cỏc p/s viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn.
* Cỏc phõn số viết được dưới dạng thập phõn vụ hạn tuần hoàn là .
* Mỗi số thập phõn vụ hạn tuần hoàn là 1 số hữu tỷ.
VD: 0,(4) = 0,(1).4 =
* Nhận xột: (sgk-tr 34).
Hoạt động 3: Luyện tập( 9 Phút)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Những p/s ntn viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn. Cho vớ dụ ?.
Số 0,323232… cú phải là số hữu tỷ khụng ?. Hóy viết số đú dưới dạng phõn số.
Bài 65: (sgk-tr 34).
Giải thớch vỡ sao cỏc p/s sau viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn rồi viết chỳng dưới dạng đú.
- Người ta đó chứng minh được:
Số 0,32323… = 0,(32) là số thập phõn vụ hạn tuần hoàn nờn là một số hữu tỷ.
0,323232… = 0,(32) = 0,(01).32
=
Bài 65: (sgk-tr 34).
Giải thớch cỏc p/s đều là p/s tối giản và cú mẫu dương, mà mẫu khụng cú ước nguyờn tố khỏc 2 và 5 nờn cỏc p/s này viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn.
III Hưỡng dẫn học ở nhà ( 3 Phút)
Nắm vững điều kiện để 1 p/s viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn hay vụ hạn tuần hoàn. Khi xột cỏc điều kiện này p/s phải tối giản.
Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phõn.
Về làm bài 67, 68, 69, 70, 71 (sgk-tr 34-35).
File đính kèm:
- tiet 13.doc