Giáo án Đại số 7 - Tiết 19: Luyện tập

I. Mục Tiêu:

*Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)

- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R

* Kĩ năng:

- Dùng MTBT để tìm giá trị gần đúng căn bậc hai của một số dương

- Rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ năng nhận dạng, so sánh hai số thực

- Làm các phép tính trên các số thực ( với giá trị gần đúng của những số vô tỉ)

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

Gv: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ, compa.

Hs: Học bài và làm bài tập, maùy tính boû tuùi, giaûi caùc baøi taäp veà nhaø.

III. Tieán trình daïy hoïc:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24 / 10 / 2012 Tuần 1 0 Ngày giảng: 25 / 10 / 2012 Tiết 1 9 LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: *Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R * Kĩ năng: - Dùng MTBT để tìm giá trị gần đúng căn bậc hai của một số dương - Rèn luyện kỹ năng tính tốn, kĩ năng nhận dạng, so sánh hai số thực - Làm các phép tính trên các số thực ( với giá trị gần đúng của những số vơ tỉ) * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: Gv: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ, compa. Hs: Học bài và làm bài tập, máy tính bỏ túi, giải các bài tập về nhà. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số (1’) 2. Các họat động dạy học (44’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) -GV? Số thực là gì? Cho ví dụ về số hửu tỷ, số vô tỷ? -GV: Nhận xét và cho điểm -HS: Nêu định nghĩa số thực… R = Q + I Ví dụ: Số hữu tỷ: -; -2; ….. Số vô tỷ: ; …… Hoạt động 2: Luyện tập (29’) Bài 91 (Sgk) -GV? Điền vào ô trống ta cần nắm quy tắc so sánh hai số âm như thế nào? -GV? Số ô vuông phải điền là chữ số nào? Bài 92 (Sgk): GV: Yêu cầu học sinh tiếp tục giải bài 92 (Sgk). -GV? Ta sắp xếp các số thực theo cách so sánh nào? -GV? Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ta có dãy tỉ số như thế nào? Bài 90 (Sgk) -GV? Trong dãy tính có các phép toán +; - ; x ; : khi thực hiện ta làm theo thứ tự như thế nào? -GV: Hướng dẫn học sinh nên đổi các phân số ra số thập phân rồi áp dụng quy tắc để tính. Bài 93 (Sgk): GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 93 (Sgk) với dạng toán tìm x Bài tập 1. Dùng MTBT để tìm giá trị gần đúng của . Trong hai số 1, (41) và ,số nào lớn hơn 2. So sánh hai số -Bài 91 (Sgk): Học sinh nghiên cứu và giaiû bài 91, kết hợp trả lời câu hỏi của giáo viên. -HS: Lên bảng thực hiện bài giải có kết quả: a)- 3,02 - 7,513 c) 0,49 854 < - 0,49826 ; d) -1,9 0765 < - 1,892 Bài 92 (Sgk): Học sinh lên bảng giải: -HS: Sẵp xếp từ nhỏ đến lớn ta có: - 3,2 < -1,5 < -< 0 < 1 < 7,4 -HS: Sắp xếp theo thứ tự giá trị tuyệt đối ta có: < << < < Bài 90 (Sgk) Trong dãy phép tính có các phép toán +; - ; x ; : thì thực hiện nhân, chia trước và cộng , trừ sau. a) (- 2.18) : (3 = (0,36 – 36 ) : (3,8 + 0,2) = 35,64 : 4 = - 8,91 b) Bài 93 (Sgk) Hai học sinh lên bảng giải cĩ kết quả: HS1: (3,2 – 1,2) x = - 4,9 – 2,7 Vậy x = -3,8 HS2: ( -5,6 + 2,9) x = - 9,8 + 3,86 Vậy x = 2,2 Bài tập Giải = 1,414213562…; 1,(41) = 1,41414141…. Do đĩ 1,4141 < 1,4142. Vậy 1, (41) < , Giải Vì 35.48 = 1680; 36.47 = 1692.Suy ra Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (8’) -GV: Cho học sinh trả lời bài 94 (Sgk) -GV! Quan hệ giữa các tập hợp số đã học: N Z; ZQ; QR ; I R -GV: Dặn họcï sinh về xem lại lời giải các bài tập và làm bài 95 (Sgk); 96,97,101 (SBT) trả lời các câu hỏi ôn tập chương I. -HS: Trả lời bài 94 (Sgk): Q ; R = I -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau ôn tập chươngI -------------------------------- & ------------------------------ Ngày soạn: 24 / 10 / 2012 Tuần 10 Ngày giảng: 26 / 10 / 2012 Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) I. Mục Tiêu: * Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học - Ơn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép tốn trong Q * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu cĩ thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, chú ý, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức trọng tâm của chương I, máy tính bỏ túi. HS: Soạn và trả lời các câu hỏi ôn tập và xem trước bảng tổng kết (Sgk), máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Các họat động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) ? Nêu các tập số đã học? ? Mối quan hệ giữa các tập số đĩ? - Vẽ sơ đồ, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vơ tỉ để minh hoạ trong sơ đồ. - Tập hợp các số đã học là: Tập N các số tự nhiên.Tập Z các số nguyên. Tập Q các số hữu tỉ. Tập I các số vơ tỉ. Tập R các số thực. 1. Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R Q R N Z Hoạt động 2: Ơn tập số hữu tỉ (35 ‘) ? Định nghĩa số hữu tỉ? ? Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? cho ví dụ? ? Số hữu tỉ nào khơng là số hữu tỉ dương khơng là số hữu tỉ âm? ? Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? ! Tìm x tức là bỏ dấu giá trị tuyệt đối đi. ? |2,5| = ? => x ? Giá trị tuyệt đối của một số cĩ bao giờ mang dấu âm khơng? ! Muốn tìm x thì trước tiên ta phải tìm |x| ? |1,427| = ?=> x * Các phép tốn trong Q Với a, b, c, m Z, m > 0 Phép cộng: Phép trừ: Phép nhân : Phép chia : Phép luỹ thừa: với x, y Q; m, n N xm.xn = xm+n ; xm:xn = xm-n (x 0; m n) (xm)n = xm.n ; (x.y)n = xn.yn ; (y0) - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với ; b0 - Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn khơng. - Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn khơng. * Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x nếu x 0 |x| = -x nếu x < 0 Bài 101 (Tr 49 SGK: Tìm x biết: a) |x| = 2,5 => x = 2,5 b) |x| = -1,2 => Khơng tồn tại giá trị nào của x. c) |x| + 0,573 = 2 |x| = 2 – 0,573 |x| = 1,427 x = 1,427 -HS: Giải bài 101 (Sgk) có kết quả: a) b) không tồn tại giá trị x. c) d) -HS: Trong Q có các phép toán cộng , trừ, nhân, chia, luỹ thừa. HHoạt động 3 :Luyện Tập Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 96 (Sgk):. -GV! Để tính bằng cách hợp lý ta giao hoán vị trí các số hạng rồi thực hiện phép tính. Giáo viên lưu ý học sinh về dấu của các số hạng khi đổi chỗ nhớ kèm theo dấu. Bài 97 (Sgk): -GV: Yêu cầu học sinh giải bài 97 (Sgk) Dạng 2: Tìm x ( hoặc tìm y) Bài 98 (Sgk): -GV: Yêu cầu học sinh thảo luận ở nhóm bài 98 (Sgk) sau 4 phút cử đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải để cả lớp nhận xét. -GV: Nêu một số phương pháp giải và lưu ý học sinh một số vấn đề thường vấp phải khi thực hiện (như chuyển vế…..) Bài 96 (Sgk): Ba học sinh lên giải có kết quả; a)= (= 1 + 1 + 0,5 = 2,5 b) = c) =(15 Bài 97 (Sgk) học sinh giải có kết quả: a) = - 6,37 (0,4 . 2,5) = - 6,37 . 1 = -6,37 b) = ( -0,125. 8 ) (-5,3) = (-1)(-5,3)= 5,3 Bài 98 (Sgk) Bài giải các nhóm: Nhóm 1: a) y : Nhóm 2: b) Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (3’) -GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất, quy tắc về số hữu tỷ với giá trị tuyệt đối. -GV: Chốt lại phương pháp tìm x và thứ tự thực hiện các phép toán trong Q -GV: Dặn học sinh về nhà tiếp tục trả lơiø các câu hỏi ôn tập (Sgk) chuẩn bị ôn tập chương I (tt) -HS: Nhắc lại các tính chất và quy tắc đã học -HS: Lưu ý một số dặn dò của giáo viên, chuẩn bị tốt cho giờ ôn tập (tt)

File đính kèm:

  • docdai so 7tuan 10.doc
Giáo án liên quan