Giáo án Đại số 7 - Tiết 23 - Bài 1: Đại lượng tỷ lệ thuận

I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:

1.Kiến thức: -Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận.

-Học sinh hiểu được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không, hiểu được các t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận

2.Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

3. Thái độ: Tư duy toạ độ bắt đầu được đề cập.

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận, BT ?3, tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận

- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.

III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành, vấn đáp gợi mở.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 23 - Bài 1: Đại lượng tỷ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChươngII: Hàm số và đồ thị Tiết 23: Bài 1 . đại lượng tỷ lệ thuận I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được: 1.Kiến thức: -Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. -Học sinh hiểu được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không, hiểu được các t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận 2.Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 3. Thái độ: Tư duy toạ độ bắt đầu được đề cập. II/phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ ghi định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận, BT ?3, tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận - HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập. III/Phương pháp dạy học: phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành, vấn đáp gợi mở. IV/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: (12 phút) GV cho hs làm ?1 GV? Em NX gì về sự giống nhau giữa các công thức trên? GV: giới thiệu ĐN T52 sgk Gạch chân dưới công thức y= kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k GV lưu ý : KN 2 đại lượng tlt ở tiểu học(k > 0) là trường hợp riêng của k0 GV cho hs làm ?2 GV giới thiệu phần chú ý GV? y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k(k0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? GV gọi HS đọc chú ý trong sgk GV cho hs làm ?3 1.Định nghĩa HS làm ?1 a, S = 15 . t b, m= D.V= 7800V HS nhận xét: Các công thức trên có điểm giống nhau là:dại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0 HS đọc ĐN HS nhắc lại ĐN HS làm ?2 Vì y tỉ lệ thuận với x nên y= Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ HS đọc chú ý trong sgk HS làm ?3 Cột a b c D Chiều cao(mm) 10 8 50 30 Khối lượng(tấn) 10 8 50 30 Hoạt động 2: (13 phút) GV cho hs làm ?4 X x= 3 x x x y y= 6 y y y GV giải thích: giả sử x, y là 2 tỉ lệ thuận với nhau: y= kx. khi đó mỗi giá trị x... khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng y=kx; y=kx...của y và do đó: Có hoán vị 2 trung tỉ của tlt => hay Tương tự GV giới thiệu t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận T53 sgk GV? Hãy cho biết tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào? Hãy lấy VD ở ?4 để minh hoạ cho t/c 2 của đại lượng tỉ lệ thuận. 2.Tính chất HS làm ?4 Giải: a,Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận =>y=kx hay 6 = k. 3=>k = 2. Vậy hệ số tỉ lệ là 2 b, y=kx= 2. 4 = 8 y; y (chính là hệ số tỉ lệ) HS đọc 2 t/c HS: chính là hệ số tỉ lệ HS: ; Hoạt động 3: (17 phút) BT1 (T53 sgk) BT2 (T54 sgk): Cho x, y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống x -3 -1 1 2 5 y - 4 GV? nêu cách điền BT3 (T54 sgk): V 1 2 3 4 5 m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 BT4 (T54 sgk): GV? z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là gì? luyện tập BT1 (T53 sgk): HS đọc kĩ đề bài Giải: a, Vì x, y tỉ lệ thuận nên y = kx thay x = 6; y = 4 vào công thức ta có 4 = k.6 =>k= b, c, * x = 9 =>y = * x = 15 =>y = BT2 (T54 sgk): Giải: Ta có x Vì x, y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên = x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 - 4 -10 Hoạt động 4 : Hướng dẫn tự học ở nhà (3 ph) -Học lý thuyết -Làm các BT: 1; 2; 4; 5; 6; 7(T42,43- SBT). -Nghiên cứu bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.

File đính kèm:

  • docDAI 7-23.doc
Giáo án liên quan