Giáo án Hình học 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I

I. MỤC TIÊU

- Tiếp tục củng cố các kiến thức về đường thẳng vuông góc,đường thẳng song song.

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.

- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.

II. CHUẨN BỊ

Gv : Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.

Hs : Vở ghi, vở nháp, SGK, SBT, đồ dùng học tập( thớc, eke, com pa.).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Soạn ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tiết 15 Ôn tập chương I (T2) I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố các kiến thức về đường thẳng vuông góc,đường thẳng song song. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh. II. Chuẩn bị Gv : Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Hs : Vở ghi, vở nháp, SGK, SBT, đồ dùng học tập( thớc, eke, com pa...). III. Các hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra Gv nêu câu hỏi. - Hãy phát biểu các định lý được diễn tả bằng hình vẽ rồi viết giả thiết kết luận của định lý đó. Hs1: - Trả lời hai định lý. a b c - Ghi GT, KL của từng định lý. - Làm bài tập 45/ 82 SBT. - Hs2: Làm bài tập 45/ 82 SBT. Hoạt động 2: Luyện tập Gv: Cho Hs làm bài 57Tr 104_ Sgk. Cho hình vẽ, hãy tính số đo x của Hs quan sát hình vẽ. A B O a b m 2 1 380 Gv gợi ý : Cho tên các đỉnh góc là A, B Có , . Vẽ tia Om// a// b Kí hiệu . Vậy x = quan hệ thế với và ? - Tính , căn cứ vào đâu? Hs: Nghe Gv hướng dẫn = + (vì Om nằm giữa OA và OB) ( Hai góc so le trong) (hai góc trong cùng phía) mà (giả thiết) x = 380 + 480 = 860. Làm bài 59Tr104_ Sgk. Bài 59Tr104_ Sgk. Gv:- Viết đề bài lên bảng phụ. Cho hình vẽ, biếtd // d' // d'', . Tính các góc: Cho Hs hoạt động nhóm để làm bài tập. Hs: Hoạt động nhóm làm bài tập 59Tr 104 600 4 A B D C E G d d’’ 1 2 4 5 6 1 3 3 1 2 1100 d’ Gv: - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày Có (so le trong của d' // d'') (đồng vị của d' // d'') .(hai góc kề bù). (đối đỉnh) (đồng vị của d // d') (đồng vị của d // d'') Bài tập 48Tr 83_ Sgk. Bài tập 48Tr 83_ Sgk. A B C x z y 1500 1400 700 - Yêu cầu Hs viết Gt, Kl của bài toán. Hs: Đại diện lên bảng trình bày. - Bài toán yêu cầu chứng minh gì? GT KL Ax // Cy - Làm thế nào để chứng minh được Ax//Cy? - Tương tự bài 57 ta cần kẻ thêm đường nào? Gv: Hướng dẫn Hs phân tích bài toán. Có: Bz // Cy Ax // Cy. Ax // Bz - Làm thế nào để tính ? Hs: Vẽ thêm tia Bz // Cy. . mà . =1800-1500 = 300 = 700 - 300 = 400. Hs: Căn cứ vào phân tích trên lên bảng trình bày bài chứng minh. Gv: Gọi một Hs lên bảng trình bày bài chứng minh. Gv: Yêu cầu Hs nhận xét. Gv : Nhận xét, uông nắn . Chứng minh: Kẻ tia Bz // Cy . (Hai góc trong cùng phía của Bz // Cy) Có (vì tia Bz nằm giữa tia AB và BC). . Có . Ax // Cy (vì cùng song song với Bz) Hoạt động 3: Củng cố Yêu cầu Hs nhắc lại: + Định nghĩa hai đường thẳng song song? + Định lý của hai đường thẳng song song? Hs: Đứng tại chỗ trả lời. - Để chứng minh hai đường thẳng song song ta có những cách nào? * Các cách chứng minh hai đường thẳng song song. a. Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ ba có: + Hoặc hai góc so le bằng nha. + Hoặc hai góc đồng vị bằng nhau. + Hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau. b. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba. c. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. IV. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các câu hỏi lý thuyết. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra. Tiết 16: Kiểm tra I. Mục tiêu - Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh. - Biết diễn đạt các tính chất, định lý thông qua hình vẽ. - Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời. - Biết vận dụng các định lý để suy luận, tính toán số đo các góc. II. Chuẩn bị. Gv: Chuẩn bị đề bài, giấy thi có in sẳn đề bài Hs: Ôn tập tốt kiến thức; giấy nháp, các dụng cụ học tập. III. Ma trận ra đề Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm TN TN TN TL TN TL Góc, hai đường thẳng vuông góc 4 1đ 1 1đ 5 2đ Hai đường thẳng song song 2 2đ 2 2đ Tiên đề Ơclit 1 1đ 1 1,5đ 2 2,5đ Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song, định lí 1 1đ 1 2,5đ 2 3,5đ Tổng điểm. 5 2đ 2 2đ 2 2đ 2 4đ 11 10đ IV. Đề Bài A : Phần trăc nghiệm (4đ) Câu I : ( 1đ)Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô trống thích hợp sau : 1. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh 2. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc 3. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 4. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau Câu II .(1đ) Cụm từ nào dướ đây có thể điền vào chỗ “...” để có phát biểu đúng về tiên đề Ơ-clit. “Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng ... đường thẳng song song với đường thẳng đó” A. có một ; B. có nhiều hơn một ; C. có vô số ; D. chỉ có một Câu III :(2đ)Cho hìng vẽ sau đây biết a//b.Hãy khoanh tròn vào chư cái đứng trước kết quả đung trong các câu sau c A 3 2 a 560 4 1 3 2 b 4 1 B 1.Số đo của góc bằng: A. 460 ; B. 650; C. 560; D. 1240 2. Số đo của góc bằng : A. 1240 ; B. 1140; C. 560; D. 1040 B. Tự luận(6đ) Câu VI. (1đ) Cho đoạn thẳng AB dài 8cm . Hãy vễ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Nêu cách vẽ ? CâuV:(2,5) Cho hình vẽ ( a//b) : c a b 1. Hãy phát biểu định lí được diển tả ở hình trên bằng lời và viết giả thiết, kết luận của định lí đó bằng kí hiệu? 2. Dựa vào tiên đề Ơ-clit hãy chứng minh định lí Câu VI : (2,5đ) Cho hình vẽ : A a 300 x I b 1200 Biết Aa//bB . Tính số đo góc x ? B V. Đáp án, biểu điểm Câu I : (1đ ) Mỗi câu đúng (0,25đ) 1; 2. S ; 3; 4. Đ Câu II: (1đ) Đ Câu III :(2đ ) Mỗi câu đúng (1đ) 1. C ; 2. A Câu IV: (1đ) d A I B - Vẽ hình : - Cách vẽ : + Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. + Trên AB lấy điểm I sao cho IA = IB = 4cm.( I là trung điểm của AB ) + Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB ( d sẽ là đường trung trực của AB ) Câu V :(2,5đ ) Câu 1 (1,5đ); Câu 2 (1đ) 1.(1,5đ) “Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia ” Gt : a//b, ca Kl : cb 2.(1đ) Cm : Gọi c a tại M . - Giả sử c không cắt b thì c song song với b. Khi đó qua điểm M ta vừa có a//b, vừa có c// b, điều này trái với tiên đề Ơ-clit . Vậy Nếu a//b và c cắt a thì c cắt b. - Vì a//b, nên c cắt a và b tạo thành các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị bằng nhau, mà c a nên c vuông góc với b ( Cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng 900) . CâuVI : (2,5đ) - Vẽ đường thẳng tt’ qua I và song song với Aa . Ta có : t’IA = IAa ( hai góc sole) Suy ra t’IA = 300 (1đ) - Do Aa// bB suy ra tt’// bB . Ta có : bBI + t’IB = 1800 ( hai góc trong cùng phia bù nhau ) Suy ra t’IB = 1800 - bBI hay 1800 – 1200 = 600 ( 1đ ) - Ma x = t’IA +t’IB hay 300 + 600 = 900 - Vậy x = 900 (0,5đ ) A a 300 t ‘ x I t 1200 b B

File đính kèm:

  • docH7T8.doc
Giáo án liên quan