Giáo án Đại số 7 - Tiết 25: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

. Mục tiêu:

Kiến thức: HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ

Kỹ năng : HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế

II. Chuẩn bị:

Giáo viên:Bảng phụ

Học sinh:

III. Tiến trình bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ:

Học sinh 1: định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ? Làm bài tập 4 (tr54- SGK )

Học sinh 2 : phát biểu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận

2. Bài mới:

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 25: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết 25 Đ2: một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận I. Mục tiêu: Kiến thức: HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ Kỹ năng : HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế II. Chuẩn bị: Giáo viên:Bảng phụ Học sinh: III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ? Làm bài tập 4 (tr54- SGK ) Học sinh 2 : phát biểu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận 2. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng Hoạt động 1 GV:Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc đề bài GV:? Đề bài cho biết điều gì? Hỏi chúng ta điều gì. - HS trả lời theo câu hỏi của giáo viên GV:? m và V là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào GV:? Ta có tỉ lệ thức nào. GV:? m1 và m2 còn quan hệ với nhau như thế nào - GV đưa cách giải 2 và hướng dẫn học sinh - Hs chú ý theo dõi - GV yêu cầu hs đọc , nghiên cứu ?1 - HS đọc đề toán - HS làm bài vào giấy nháp - Trước khi học sinh làm giáo viên hướng dẫn như bài toán 1 Hoạt động 2 - GV: Để nắm được bài toán trên phải nắm được 2 đại lượng tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất tỉ lệ và dãy tỉ số bằng nhau để làm. GV:Đọc nội dung bài toán GV:Yêu cầu học sinh đọc đề bài - HS thảo luận theo nhóm. Hoạt động 3 GV:Yêu cầu hs hoạt động theo bàn HS: Nhóm theo bàn làm ra giấy nháp. GV: Quan sát sửa sai cho các nhóm. HS: 2hs lên bảng đại diện cho 2 nhóm mỗi em trình bày một ý. HS: Nhận xét chéo kết quả của nhóm bạn. GV: Nhạn xét , kết luận. GV: Cho hs cá nhân thự hiện giải bài tập ra giấy nháp. 1. Bài toán 1 Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g), vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: Theo bài (g), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là 135,6 g và 192,1 g ?1 m1 = 89 (g) m2 = 133,5 (g) * Chú ý: 2. Bài toán 2 A=300; B=600 ; C=900 Bài tập 5: a) x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận vì b) x và y không tỉ lệ thuận vì: Bài 6 a) Vì khối lượng và chiếu dài cuộng dây thép tỉ lệ thuận nên: b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g) (m) 3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 7, 8, 11 (tr56- SGK) - Làm bài tập 8, 10, 11, 12 (tr44- SGK Ngày giảng: Tiết 26 Bài tập I. Mục tiêu: Kiến thức: Hs làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ Kỹ năng: Hs có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy ải số bằng nhau để giải toán Thông qua giờ luyện tập HS biết nhận biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế. Thái độ: Học sinh có ý thức tự làm bài tập, vận dụng những bài tập đã chữa. II. Chuẩn bị: Giáo viên:Bảng phụ bài tập 11 (tr56- SGK) Gọi x, y, x lần lượt là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian, a) Điền số thích hợp vào ô trống. b) Biểu diễn y theo x c) Điền số thích hợp vào ô trống x 1 2 3 4 y y 1 6 12 18 z Học sinh: Làm các bài tập ở nhà. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 8(tr56- SGK) 2. Bai mới : Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng Hoạt động 1 GV :Yêu cầu học sinh đọc bài toán HS: 1 học sinh đọc đề bài ? Tóm tắt bài toán ? Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng như thế nào - HS: 2 đl tỉ lệ thuận ? Lập hệ thức rồi tìm x HS: Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm. Hoạt động 2 - Hs đọc đề bài ? Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản như thế nào - HS: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13 - Hs làm việc cá nhân - Cả lớp làm bài vào giấy nháp - GV kiểm tra bài của 1 số học sinh Hoạt động 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Cả lớp thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận và làm ra bảng phụ; HS: đại diện nhóm lên bảng treo kết quả chung của nhóm HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: Nêu nhận xét, kết luận. Hoạt động 4 - GV thiết kế sang bài toán khác: Treo bảng phụ - HS tổ chức thi đua theo nhóm. Bài tập 7 (tr56- SGK) 2 kg dâu cần 3 kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có Vậy bạn Hạnh nói đúng Bài tập 9 (tr56- SGK) - Khối lượng Niken: 22,5 (kg) - Khối lượng Kẽm: 30 kg - Khối lượng Đồng: 97,5 kg Bài tập 10 (tr56- SGK) - Độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm, 15cm, 20cm Bài tập 11 (tr56 - SGK) a) x 1 2 3 4 y 12 24 36 48 b) Biểu diễn y theo x y = 12x c) y 1 6 12 18 z 60 360 720 1080 3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Làm lại các bài toán trên - Làm các bài tập 13, 14, 25, 17 (tr44, 45 - SBT) - Đọc trước Đ3

File đính kèm:

  • docDAI SO lop 7 tiet 2526sn.doc
Giáo án liên quan