I. Mục tiêu:
a) Phạm vi kiến thức:
- Từ tiết 19 đến tiết thứ 28 (sau khi học xong bài ôn tập).
b) Mục đích:
- Đối với học sinh: Cần nắm vững những kiến thức trọng tâm để làm bài có hiệu quả.
- Đối với giáo viên: Cần kiểm tra đánh giá lực học của học sinh theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình.
II. Hình thức kiểm tra:
- Kết hợp TNKQ và TỰ LUẬN (50% TNKQ, 50% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 28: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29 Ngày soạn:
Tiết: 28 Ngày dạy:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
a) Phạm vi kiến thức:
- Từ tiết 19 đến tiết thứ 28 (sau khi học xong bài ôn tập).
b) Mục đích:
- Đối với học sinh: Cần nắm vững những kiến thức trọng tâm để làm bài có hiệu quả.
- Đối với giáo viên: Cần kiểm tra đánh giá lực học của học sinh theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình.
II. Hình thức kiểm tra:
- Kết hợp TNKQ và TỰ LUẬN (50% TNKQ, 50% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
- Bảng trọng số:
MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 8
Nội dung
Tổng tiết
Tổng tiết lí thuyết
Số tiết thực dạy
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1. Định luật về công- công suất
2
2
1.6
0.4
23
6
5
2
1.25
3.25
2.Cơ năng
1
1
0.8
0.2
11
2
2
1
0.5
0.25
3. Các chất được cấu tạo như thế nào- nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
2
2
1.6
0.4
23
6
5
1
3.0
0.25
4. Nhiệt năng- dẫn nhiệt
2
2
1.6
0.4
23
6
5
1
1.25
0.25
Tổng
7
7
5.6
1.4
80
21
17
5
6.0
4.0
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Định luật về công- công suất
- Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính công suất là: , trong đó: P là công suất, A là công thực hiện được ( J), t là thời gian thực hiện công (s).
- Đơn vị công suất là oát, kí hiệu W.
- Không một máy cơ đơn giản nào cho ta được lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
- Sử dụng định luật về công giải thích được một số hiện tượng: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì thiệt hai lần về đường đi.
- Vận dụng thành thạo công thức tính công suất để giải được một số bài tập đơn giản.
Số câu hỏi
4(1,7,15,17)
1(11)
1(9)
1(1TL)
7
Số điểm
1.0
0.25
0.25
3.0
4.5
2.Cơ năng
- Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng.
- Đơn vị của cơ năng là J (jun).
- Dựa vào kiến thức đã học về thế năng, động năng xác định được vật trong trường hợp nào có thế năng và động năng.
Số câu hỏi
2(2,8)
1(18)
3
Số điểm
0.5
0.25
0.75
3. Các chất được cấu tạo như thế nào- nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách nên khi trộn hai chất, thể tích của hỗn hợp thu được nhỏ hơn tổng thể tích lúc để hai chất riêng biệt.
- Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao là do các phân tử nước không đứng yên, mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước đã va chạm với các hạt phấn hoa, các va chạm này không cân bằng nhau và làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
- Dựa vào đặc điểm: giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế cuộc sống.
Số câu hỏi
2(3,6)
2(10,12)
1(19)
1(2TL)
6
Số điểm
0.5
0.5
0.25
2.0
3.25
4. Nhiệt năng- dẫn nhiệt
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phần tử cấu tạo nên vật.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. Chân không không dẫn nhiệt
- Vận dụng tính dẫn nhiệt của các vật để giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong thực tế.
Số câu hỏi
3(4,13,16)
2(5,14)
1(20)
6
Số điểm
0.75
0.5
0.25
1.5
Ts câu hỏi
11
5
4
2
22
Ts điểm
2.75
1.25
1.0
5.0
10
(100%)
IV. NỘI DUNG ĐỀ.
A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất (mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm).
Câu 1.Đơn vị đo công suất là:1
A: Oát(W). B.Jun (J). C.Kilôjun (Kj) D.Niutơn(N)
Câu 2: Cơ năng của một vật:2
A: chỉ có một dạng duy nhất.
B: có nhiều dạng khac nhau, tùy trạng thái và chuyển động của vật .
C: có hai dạng độc lập với nhau.
D: có hai dạng có thể chuyển hóa lẫn nhau.
Câu 3: Khi nhiệt độ của vật tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động:3
A: càng nhanh. B: càng chậm.
C: không thay đổi. D: không xác định được.
Câu 4: Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng:4
A: nhiều cách. B: hai cách.
C: ba cách. D: một cách duy nhất.
Câu 5: Trong ba chất: kim loại, nước và không khí, thì chất dẫn nhiệt tốt nhất là?4
A: Không khí. B: Nước.
C: Kim loại. D: Cả 3 chất đều dẫn nhiệt như nhau.
Câu 6: Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là:3
A: chuyển động thẳng đều. B: chuyển động cong.
C: chuyển động tròn. D: chuyển động không ngừng.
Câu 7: Máy cơ đơn giản giúp ta:1
A: thu được lợi nhiều lần về công.
B: thu được lợi nhiều lần về lực.
C: thu được lợi nhiều lần về đường đi.
D: thu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, và ngược lại.
Câu 8: Đơn vị của cơ năng là gì?2
A: J (jun). B: N ( niuton). C: W ( oát). D: J/s (jun trên giây).
Câu 9. Một học sinh kéo đều một gầu nước trọng lượng 60 N từ giếng sâu 6 m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là 1
A. 360 W B. 720 W C. 180 W D. 12 W
Câu 10: Trộn 50 cm3 ngô với 50 cm3 cát cho thật đều thì được:3
A: đúng 100 cm3 hỗn hợp, vì có sự bảo toàn thể tích.
B: ít hơn 100 cm3, vì một phần các hạt cát đã xen vào các khoảng trống giữa các hạt ngô
C: được nhiều hơn 100cm3 vì càng lộn xộn càng chiếm nhiều thể tích hơn, giống như quần áo gấp gọn chiếm ít chỗ trong tủ hơn quần áo vo tròn để lộn xộn.
D: ít hơn 100 cm3, vì trộn hai thứ khác nhau vào với nhau bao giờ cũng được ít hơn.
Câu 11: Dùng hệ thống ròng rọc như hình vẽ, coi ma sát không đáng kể. Hãy chọn câu phát biểu đúng.1
A
B
P
A: Hệ thống này không cho lợi về công
vì khi đươc lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi.
B: Hệ thống này cho lợi về công vì ròng rọc
động cho ta lợi hai lần về lực.
C: Hệ thống này cho lợi về công vì hệ
thống có tác dụng thay đổi hướng của lực
D: Hệ thống này cho lợi về công vì đỡ tốn lực.
Câu 12: Các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Brao chuyển động không ngừng vì:3
A: chúng chính là phân tử
B: chúng cũng nhỏ gần như các phân tử.
C: chúng bị các phân tử nước va chạm không đều nhau, theo nhiều hướng khác nhau.
D: chúng bị các nguyên tử nước va chạm không đều nhau, theo nhiều hướng khác nhau.
Câu 13: Nhiệt năng của một vật là:4
A: tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B: năng lượng dưới dạng nhiệt của vật.
C: năng lượng mà vật thu được khi bị đun nóng.
D: năng lượng thu được trong quá trình đốt cháy vật ấy.
Câu 14: Sự truyền nhiệt năng bằng dẫn nhiệt có thể sảy ra:4
A: chỉ ở chất rắn.
B: chỉ ở chất rắn và chất lỏng.
C: ở cả chất rắn,chất lỏng và chất khí.
D: ở cả chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không.
Câu 15: Công suất là một đại lượng vật lí có số đo bằng công do một lực hoặc một máy thực hiện:1
A: trong một đơn vị thời gian. B: trên một đơn vị độ dài.
C: trên một đơn vị khối lượng. D: khi lực có cường độ bằng đơn vị.
Câu 16: Thả đồng xu bằng kim loại vào cốc nước nóng thì: 4
A: nhiệt năng của đồng xu tăng. B: nhiệt năng của đồng xu giảm.
C: nhiệt năng của đồng xu không thay đổi. D: nhiệt độ của đồng xu giảm.
Câu 17: Công thức tính công suất là:1
A: B: C: D:
Câu 18: Một máy bay đang bay với vận tốc không đổi và ở một độ cao không đổi so với mặt đất. Hành khách trong máy bay:2
A: không có cơ năng. B: chỉ có động năng.
C: chỉ có thế năng. D: có cả thế năng và động năng.
Câu 19: Quả bóng bay được bơm căng, dù cột chặt cũng cứ ngày một xẹp dần vì:3
A: nhiệt độ quả bóng giảm.
B: bóng đàn hồi tự co lại.
C: các phân tử khí có thể thoát ra ngoài quả bóng.
D: thể tích các phân tử co lại.
Câu 20: Trường hợp nào dưới đây, vật nóng lên do truyền nhiệt?4
A: Giã gạo, gạo nóng lên.
B: Cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn, miếng kim loại nóng lên.
C: Pittông dịch chuyển trong xilanh, pittông nóng lên.
D: Kim loại thả vào cốc nước nóng, miếng kim loại nóng lên.
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Một xe chuyển động đều lên dốc với vận tốc 2m/s. Biết công suất của động cơ là 15 kW. Tính lực kéo của động cơ?.
Câu 2: Bỏ đường vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Trong cốc nào đường tan nhanh hơn?. Giải thích?.
V. ĐÁP ÁN.
A. TRẮC NGHIỆM.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
D
A
B
C
D
D
A
D
B
A
C
A
C
A
A
B
D
C
D
B. TỰ LUẬN.
Câu 1:
Cho biết Bài làm
v = 2 m/s
P = 15 kW = 15000W Lực kéo của động cơ là
F=?
ADCT:
mà: A= F.s
Nên ta có:
Câu 2: Bỏ đường vào trong cốc nước nóng đường tan nhanh hơn.
Vì: Trong cốc nước nóng các phân tử nước chuyển động nhanh hơn.
File đính kèm:
- de kiem tra hoc ky 2 ly 8.doc