Giáo án Đại số 7 - Tiết 29 đến 40

TIẾT 29 HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU

Biết được khái niệm hàm số . Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho ( bằng bảng, công thức) cụ thể và đơn giản. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số

II. CHUẨN BỊ

Bảng phụ, bút

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

GV

 Hoạt động 1: Một số ví dụ

 Hoạt động 2:Khái niệm về hàm số

Qua các ví dụ trên, hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?

Đưa khái niệm hàm số lên màn hình (sgk/93) và giải thích thỏa 3 đk

Giới thiệu phần chú ý (sgk)

Bài tập 24 tr 63 sgk(màn hình)

 

doc10 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 29 đến 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29 HÀM SỐ MỤC TIÊU Biết được khái niệm hàm số . Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho ( bằng bảng, công thức) cụ thể và đơn giản.. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số CHUẨN BỊ Bảng phụ, bút TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV Hoạt động 1: Một số ví dụ Hoạt động 2:Khái niệm về hàm số Qua các ví dụ trên, hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào? Đưa khái niệm hàm số lên màn hình (sgk/93) và giải thích thỏa 3 đk Giới thiệu phần chú ý (sgk) Bài tập 24 tr 63 sgk(màn hình) Bài tập :cho vd:xét hàm số y=f(x)=3x Hãy tính f(1)? Tương tự tính y= g(x)=12/x Hoạt động 3: luyện tập Bài tập;35tr47 sbt (màn hình) Bài tập 25 tr 64 sgk a) x -3 -2 -1 1/3 1/2 2 y -4 -6 -12 36 24 6 x và y quan hệ thế nào? Công thức liên hệ ? Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: nắm vững khái niệm hàm số , vận dụng các điều kiện đểâ y là một hàm số của x. bài tập 26,27,28,29,30,trang 64 sgk. HS Sgk . hs lấy thêm ví dụ trong thực tế Hs: Nếu đlượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x Hs đọc phần chú ý.(sgk) Hs: nhìn vào bảng ta thấy 3 đk của hàm số đều thỏa mãn, vậy y là một hàm số của x Hs: y=f(x)=3x f(1)=3.1=3 hs thực hiện hs thực hiện hs thực hiện hs công thức : y=12/x TIẾT 30 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Củng cố khái niệm hàm số. Rèn luyện khả năng nhận biết. Tìm được tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại II. CHUẨN BỊ Thước, phấn màu TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV Họat động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2:luyện tập Bài 30 tr 64 sgk (màn hình ) Để trả lời bài này, ta phải làm thế nào? Bài 31 trang 65 sgk: Cho hàm số y=2/3x. điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau; x -0,5 4,5 9 y -2 0 Biết x tính y nhơ thế nào? Biết y tính x như thế nào? Giới thiệu: sơ đồ ven a. b. c. .m .n .p Giải thích: a tương ứng với m Bài tập:sơ đồ a có biểu diễn được hàm số không? 1. 2. 3. .-2 .-1 .0 .5 Bài 40tr 48 sbt(màn hình) HĐ3: Hướng dẫn về nhà: Bài tập: 36,37,38,43,tr48/49 sbt HS Ta phải tính f(1); f(1/2);f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài f(-1)=1-8(-1)=9 suy ra a đúng f(1/2)=1-8.1/2=-3 suy ra b đúng f(3) =1-8.3=-23 suy ra c sai Thay giá trị của x vào công thức y=2/3x Từ y=2/3x suy ra 3y=2x. suy ra x=3y/2 Kết quả x -0,5 -3 0 4,5 9 y -1/3 -2 0 3 6 Hs: sơ đồ a không biểu diễn một hàm số Hs thực hiện TIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ MỤC TIÊU Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.-Biết vẽ hệ trục tọa độ.- Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng- Biết xác định 1 điểm trên mp tọa độ khi biết tọa độ của nó- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiến CHUẨN BỊ Một chiếc vé xem phim, phấn màu.Thước thẳng có chia độ, compa,giấy kẻ ô vuông TIẾN TRÌNH GV HĐ1: Kiểm tra bài cũ Bài tập 36 tr48 sbt HĐ2: Đặt vấn đề 10 ví dụ; (sgk). Ví dụ 2: Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta biết điều gì? Cặp gồm 1 chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này. Trng toán học : để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số .Đó là phần học tiếp theo HĐ3:mặt phẳng tọa độ Giới thiệu mp tọa độ(sgk) HĐ4: tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ Yeu cầu hs vẽ hệ tục tọa độ Oxy Nhấn mạnh : (Khi kí hiệu tọa độ ;hoành độ luôn trước tung độ) Bài tập 32 tr 67 sgk (màn hình) Luyện tập: bài tập: 33 tr 67 sgk (màn hình) HĐ5: hướng dẫn về nhà Học bài để nắm vững khái niệm và quy định của mptọa độ, tọa độ của 1 điểm Bài tập: 34;35 tr 68 sgk Và bài 45;46;486 tr49, 50 sbt HS Hs thực hiện Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế(dãy h) Số1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1) Tương tự hs trả lời câu tiếp theo Hs vẽ mp tọa độ vào vở. kí hiệu : P( 1,5;3) số 1,5 gọi là hoành độ của P. Số 3 gọi là tung độ của P hs thực hiện TIẾT 32 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Hs kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục hệ tọa độ, xác định vị trí của một điểm trong mp tọa độ khi biết tọa độ của nó, biết tìm tọa độ của 1 điểm cho trước. II.CHUẨN BỊ Bảng phụ,bút dạ bảng. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Gv HĐ1: Kiểm tra bài cũ Bài tập 35 tr 68 sgk HĐ2: luyện tập Lấy thêm vài điểm trên trục hoành, vài điểm trên trục tung, sau đó yêu cầ hs trả lời bài 34 tr 68 sgk Bài tập 37 tr68 sgk(Đề bài lên màn hình) Bài 50 tr51 (màn hình) .Hoạt động nhóm Vẽ một hệ trục tọa độ và đường phân giác của góc phần tư thứ I , III Bài tập 52 tr52 sbt (màn hình) Bài 38 sgk/8 HĐ3: có thể em chưa biết Yêu cầu hs tự đọc mục” có thể em chưa biết) trang 69 sgk Hỏi: như vậy để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ts phải dùng những kí hiệu nào? Hỏi cảbàn cờ có bao nhiêu ô? HĐ 4: Hướng dẫn về nhà Bài tập 47,48,49,50,trang 50;51 sbt Đọc trước bài đồ thị của hàm số y=ax (akhác 0) Hs Hs thực hiện Bài 34 tr38 sgk : hs trả lời một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0 b) một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0 hs thực hiện điểm A có tung độ bằng 2 một điểm M bất kì năm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ là bằng nhau -HS: đáp số: D(4;-2) ; Q(6;2) Hs thực hiện để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng hai kí hiệu :một chữ và một số cả bàn cờ có : 8.8=6(ô) TIẾT 33 ĐỒ THỊ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU Khái niệm hàm số, đồ thị hàm số . Thấy được ý nghĩa đồ thị trong thực tế. Biết cách vẽ đồ thị của hs y=ax II. CHUẨN BỊ Đèn chiếu, giấy trong,bảng phụ, phấn màu, thước III. TIẾN TRÌNH Hoạt động của thầy HĐ 1 kiểm tra bài cũ bài tập 37 tr68 sgk(màn hình) HĐ2: đồ thị của hàm số là gì? ?1: giới thiệu ví dụ 1(trình bày cả cách vẽ và cu ïthể một số điểm) Cần hs thấy rõ: -đồ thị của hàm số có thể là một số điểm rời rạc như trong ?1 -đồ thị được cho bởi công thức thường là các đường (vôsố điểm), nên ta cần phải biết hình dạng đồ thị của mỗi hs cụ thể Vd: đồ thị hs y= ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ, đồ thị hs y=a/x là một đường cong gọi là hypẻbol, Hđ 3: đồ thị của hàm số y=ax cho hs làm ?2Lmàn hình) Yêu cầu hs tự rút ra nhận xét giới thiệu phần trong khung sgk ?3: (màn hình) Từ khẳng định trên, để vẽ được đồ thị của hs y=ax(a khác 0) ta cần biết mấy điểm của đồ thị? . ?4: (màn hình) Nhận xét sgk Ví dụ: vẽ đồ thị của hàm số y=-1,5x Hãy nêu các bước làm Yêu cều cả lớp làm vào vở HĐ4: Luyện tập Đồ thị của hàm số là gì? Muốn vẽ đồ thị hs y=ax ta cần làm qua các bước nào?Bài tập 39 sgk Quan sát đồ thị để trả lời bài tập 40 sgk HĐ 5: Hướng dẫn về nhà: nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị Hoạt động của trò Hs thực hiện Hs thực hiện ?1 Khái niệm đồ thị của hàm số Hs hoạt động nhóm Hs thực hiện ?3 trên bảng -Ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị Cả lớp làm bài tập ?4 Hs: - Vẽ hệ trục tọa độ 0xy -Xác định thêm 1 điểm thuộc đồ thị khác điểm 0.Chẳng hạn: A(2,-3) -Vẽ đường thẳng 0A, đường thẳng đó là đồ thị của hs : y=-1,5x Một hs lên bảng vẽ đồ thị trên Hs thực hiện hs: y=ax. Bài tập: 41;42;43; tr 72,73 sgk TIẾT 34 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Củng cố khái niệm đồ thị của hs, đồ thị của ha y= ax(a khác 0) Rèn kỹ năng về đồ thị của hs:y=ax(a khác 0) Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thức tiễn II. CHUẨN BỊ Đèn chiếu, giấy trong, thước thẳng III. TIẾN TRÌNH Hoạt động của thầy HĐ1: Kiểm tra bài cũ đồ thị của hàm số y= f(x) là gì? Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ 0xy các đồ thị y=2x, y=4x. Hai đồ thị này này trong các góc phần tư nào? HĐ2: luyện tập Bài 41 tr72 sgk:(màn hình) Điểm M(x0,y0) thuộc đồ thị hàm số y=f(x) nếu y0=f(x0) Xét điểm A(-1/3;1). Ta thay x=-1/3 vào y=-3x.tương tự như vậy hãy xét điểm B, C Vẽ đồ thị hs trên để minh họa các kết luận trên Bài tập 42 tr72 sgk(màn hình0 xác định hệ số a. Đọc tọa độ điểm a nêu cách tính hệ số a đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ =1/2 đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng (-1) bài 44 tr72 sgk (màn hình) bài 43 tr 72 sgk (màn hình) HĐ3: Hướng dẫn về nhà: Bài tập 45;47 tr 73;74 sgk Đọc thêm bài Đồ thị hàm số y= a/x Hoạt động của trò Hs thực hiện Hs thực hiệnKết quả B không thuộc đồ thị hàm số y= -3x C thuộc đồ thị hs =-3x Hs thực hiện vẽ đồ thị hs:y=-3x Hs; a=1/2 B(1/2;1/4) C(-2;-1) Hs: hoạt động nhóm Hs thực hiện TIẾT 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch(định nghĩa tính chất) Rèn kỹ năng giải toán Thấy rõ ý nghĩa thực tếcủa toán học vào đời sống II. CHUẨN BỊ Đèn chiếu, giấy phim trong, thước thẳng, máy tính III. TIẾN TRÌNH Hoạt động của thầy Hoạt động1: ôn tập về đltlt, về đltln Định nghĩa Chú ý Ví dụ Tính chất Hoạt động 2: giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Bài toán 1:2sgk(màn hình) Tính hệ số tỉ lệ k? Điền vào chỗ trống. Bài toán: chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 3;4;6 b) tỉ lệ nghịch với 3;4;6 Bài tập 48 tr76 sgk(màn hình) Yêu cầu hs tóm tắt đề Bài tập 49 sgk tr 76 Bài tập 50 sgktr77 (màn hình) Yêu cầu hs: Nêu công thức tính V của bể? V không đổi, vậy S và h là hai đại lượng quan hệ như thế nào? Nếu cả chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi 1 nửa thì S đáy thay đổi thế nào? HĐ3: Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà số:51;52;;53;54;55;tr 77 sgk Bài tập 63;65;tr 57 sbt. Hoạt động của trò Hs thực hiện Hs: k=y/x=2/-1=-2 Hs: Hoàn thành bảng a)Gọi 3 số lần lượt là: a;b;c Aùp dụng dãy tỉ số bằng nhau Kết quả tính được:a=36; b=48; c=72 b)gọi 3 số lần lượt lĩch,y,z .chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3;4;6 ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 1/3;1/4;1/6 kết quả: x= 208/3; y=52; z=104/3 hs thực hiện kết quả: a= 36 (độ) b=60(độ) c=84 (độ) hs thực hiện TIẾT 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II I.MỤC TIÊU Hệ thống hóa ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y=f(x), đồ thị hs y=ax( akhác 0) Rèn kỹ năng xác định tọa độ của 1 điểm cho trước ,vẽ đồ thị hs y= ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc Thấy được mối quan hệ giữa hình học vad đại số II. CHUẨN BỊ Đèn chiếu thước chia khỏang, phấn màu III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ THẦY HĐ1: kiểm ra bài cũ khi nào đlượng y tỉ lệ thuận với đlượng x? bài tập 63 tr57 sgk HĐ2: Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số Hàm số là gì?cho ví dụ Đồ thị hs y=f(x) là gì? Đồ thị hs y=ax(a khác 0) có dạng như thế nào? HĐ3: Luyện tập Bài 51 tr 77 sgk(màn hình) Bài 52 tr77 sgk Bài 53 tr77 sgk (màn hình) Gọi thời gian đi của vận động viên là x(h): ĐK x0 Lập công thức tính quãng đường y của chuyển động theo thời gian x Quãng đường dài 140km, vậy thời gian đi của vận động viên là bao nhiêu/ Dùng đồ thị cho biết nếu x=2(h) thì y bằng bao nhiêukm? Bài tập 54 sgk tr77 (màn hình)Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ đồ thị y=ax(akhác 0) 3hs lên bảng htực hiện Bài tập 69 tr 58 sbt(màn hình) Bài tập 55tr77sgk(màn hình) Muốn xét xem điểm A có thuộc đồ thị hàm số y=3x-1 hay không, ta làm thế nào?Tương tự hs thực hiện các điểm còn lại HĐ4: Hướng dẫn về nhà Oân tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương. Tiết sau kiểm ta 1 tiết HĐ TRÒ Hs thực hiện Hs thực hiện:sgk Ví dụ: y=5x; y=x-3 ; y=-2 Hs thực hiện Hs đọc tọa độ các điểm Hs thực hiện Hs: y=35x Y=140(km) suy ra x=4 Hs lên bảng vẽ đồ thị y=-x; A(2;-2) b) y=1/2x; B(2;1) y=-1/2x; C(2;-1) hs thực hiện trên bảng hs: A(-1/3;0) ta thay x=-1/3 vào công thức y=3x-1=3(-1/3)-1=-2 -20suy ra điểm A không thuộc đồ thị hs: y=3x-1 TIẾT 37 KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾT 38 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO I. MỤC TIÊU Oân tập các phép tính về số hữu tỉ , số thực Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, sốthựcđể tính giá trị biểu thức Vận dụng tính chất đẳng thức,tỉ lệ thức,dãy tỉ số bằng nhau.Giáo dục tính hệ thống, chính xác cho hs II. CHUẨN BỊ Đèn chiếu các phim trong, máy tính bỏ túi casio III. TIẾN TRÌNH HĐ THẦY HĐ1: On tập về số hữu tỉ, số thực .Tính giá trị của biểu thức Số hữu tỉ là gì?.Số hữu tỉ có biểu diễn số thập phân như thế nào? Số vô tỉ là gì?. Số thực là gì? Trong tập R các số thực , em đã biết những phép toán nào? Treo bảng ôn tập các phép toán lên bảng Bài tập thực hiện các phép toán Yêu cầu hs tính hợp lí nếu có thể Yêu cầu hs hoạt động nhóm HĐ2: Ôn tập tỉ lệ thức- Dãy tỉ số bằng nhau.Tìm x Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính cơ bản Viết dạng tổng quát của tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Tìm x trong tỉ lệ thức Bài tậpLmàn hình).Yêu cều nêu cách tìm 1 số hạng trong tỉ lệ thức Bài tập 78 sbt tr14 Bài tập 80 tr14 sbt Bài 5 Tìm x biết (màn hình) Bài tập 6: Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức A= 0,5 -/x-4/ HĐ3: Hướng dẫn về nhà: Oân lại các kiến thức và các dạng bài tập đã ôn về các phép tính trong tập Q,R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau,giá trị tuyệt đối của một số Bài tập 57; 6168;tr58 sbt HĐ TRÒ Hs thực hiện Hs thực hiện Trong tập số thực ta đã biết các phép too¸ncongj, trừ,nhân ,chia, phép lũy thừa và căn bậc hai của một số không âm Hs thực hiện a/b=c/d nếu a/b=c/d thì ad=bc hs thựchiện hs thực hiện hs: Kết quả:a) x=-5 b)x=-3/2 c)x=2 hoặc x=-1 a) Giá trị lớn nhất của A=0,5 khi và chỉ khi x=4 b) giá trị nhỏ nhất của B=2/3 khi và chỉ khi x=5 c) Giá trị nhỏ nhất của C=1 khi và chỉ khi x=2 TIẾT 39, 40 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU Oân tập tỉ lệ nghịch, thuận đồ thị hs y=ax(a khác 0) Tiếp tục rèn luyện và giải bài tập Hs thấy được ứng dụng toán học trong đời sống II. CHUẨN BỊ Máy tính , thước chia khỏang, phấn màu III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ1:ôn tập về đltlt, đltln Khi nào hai đlượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho vd bảng ôn tập lên màn hình Bài tập Chia số 310 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 2;3;5 tỉ lệ nghịch với 2;3;5 Bài tập 3(đè bài lên màn hình) Hỏi: Cùng một công việc là đào con mương, số người và thì gian là hai đại lượng quan hệ như thế nào? Bài tập 4 (màn hình) HĐ2: Ôn tập về đồ thị hàm số Đồ thị hs y= ax(a khác 0) có dạng như thêa nào? Bài tập:cho hs y=-2x Biết A(3;y0) thuộc đồ thị ha y=-2x.Tính y0 Biết B(1;3) có thuộc đồ thị hs y=-2x hay không? Tại sao? Vẽ đồ thị HĐ3: Hướng dẫn về nhà Oân lại các câu hỏi ở chương I và 2 sgk.Làm lại các bài tập. Chuẩn bị kiểm tra học kì 1,cần mang đủ dụng cụ HOẠT ĐỘNG TRÒ Hs trả lời câu hỏi Hs quan sát bảng ôn tập và trả lời câu hỏi Hs thực hiện Hs: Hai đại lượng tỉ lệ nghịch Hs thực hiện Hs thực hiện Hđộng nhóm tính được y0=6 B không thuộc đồ thíh y=-2x Vì y=-3 khác 3 Hs thực hiện

File đính kèm:

  • doctiet29...ds7.doc
Giáo án liên quan