Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 33 đến tiết 52

I/ Mục tiu :

1.Kiến thức

Biết cch chứng minh hai tam gic bằng nhau theo trường hợp gĩc - cạnh – gĩc, từ đĩ suy ra cc gĩc , cc cạnh tương ứng bằng nhau.

Biết cch chứng minh hai tam gic bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền - gĩc nhọn , từ đĩ suy ra cc gĩc , cc cạnh tương ứng bằng nhau.

2. Kĩ năng

Lm thnh thạo cc bi tập trong SGK .

3. Thi độ

Rn luyện tính cẩn thận chính xc .

II/ Chuẩn bị :

1. Gio vin

SGK, thước, compa, thước đo gĩc.

2. Học sinh

Sgk , thước thẳng ,thước đo gĩc.

III/ Phương php dạy học :

 

doc66 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 33 đến tiết 52, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33: Ngày dạy :/01/2008. § LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc, từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau. Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền - góc nhọn , từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau. 2. Kĩ năng Làm thành thạo các bài tập trong SGK . 3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên SGK, thước, compa, thước đo góc. 2. Học sinh Sgk , thước thẳng ,thước đo góc. III/ Phương pháp dạy học : Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp. IV/ Tiến trình : 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh. 2/ Kiểm tra bài củ : Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ? ( 10 điểm ) 3/ Giảng bài mới Hoạt động 1 : Luyện tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Cho HS làm bài 35/123 Sgk ? Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL ? ( 2 HS lên bảng trình bày ) 1 HS lên bảng chứng minh. Cho góc xOy khác 1800 Ot phân giác góc xOy Qua , kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và B a/ OA = OB b/ GT KL Treo bảng phụ cho HS đứng tại chỗ làm bài 37/123 Sgk ? Cho HS khá làm bài 38/123 Sgk ? Muốn chứng minh : AB = CD, AC = BD ta làm như thế nào ? Dựa vào hình vẽ ta chứng minh được AB = CD, AC = BD hay chưa ? ( Cần nối A và D hay B hoặc C ). A B C H D E F K È È A B C D ) ) A B D E C H ) ) Treo bảng phụ cho HS đứng tại chỗ trả lời bài 39/124 Sgk ? Gọi HS lần lượt trả lời các hình 105, 106, 107, 108 theo yêu cầu của sách giáo khoa ? Cho HS khá làm bài 40,41/124 Sgk ? Muốn chứng minh BE = CF ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau ? ( BME = CMF ) Chú ý : BME và CMF là hai tam giác gì ? ( Tam giác vuông ) Hãy sử dụng định lí về hai tam giác vuông để chứng minh BME = CMF. Từ đó suy ra điều cần chứng minh. Có thể vận dụng bài 40 để giải bài 41/124 Sgk ? Sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, để suy ra điều cần chứng minh. Cho 1 HS giỏi lên bảng trình bày. Bài 25/123 Sgk A B )) ) x y O H C t a / Xét AOH và BOH ta có : OH cạnh chung Vậy AOH = BOH ( g- c - g ) Þ OA = OB b / AOC = BOC ( c - g -c ) Þ CA = CB , = Bài 37/123 Sgk ABC = FDE , NQR = RPN Bài 38/124 Sgk ADB và DAC có : = (So le trong , AB // CD ) AD : cạnh chung = ( So le trong , AC // BD ) Do đó ADB = DAC ( g- c- g ) Þ AB = CD , BD = AC Bài 39/124 Sgk Hình 105 AHB = AHC ( c - g - c ) Hình 106 DKE = DKF (g - c - g ) Hình 107 ABD = ACD ( cạnh huyền - góc nhọn ) Hình 108 ABD = ACD ( cạnh huyền - góc nhọn ) A B E F C M Bài 40/124 Sgk Xét ta có BME và CMF Vậy BME = CMF ( cạnh huyền - góc nhọn ) Þ BE = CF A B C E F D I Bài 41/124 Sgk BID = BIE ( cạnh huyền - góc nhọn ) Þ ID = IE CIE = CIF ( cạnh huyền - góc nhọn ) Þ IE = IF Vậy ID = IE = IF 4. Cũng cố và luyện tập _Bài học kinh nghiệm:Qua bài tập ta cần nắm vững các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ,và vẽ được hình,chú ý quan sát kĩ hình vẽ. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Về nhà làm bài 59, 61, 62, 63, 64, 65, 66 Sbt Toán 7 tập I . V/ Rút kinh nghiệm Tiết 34: Ngày dạy : ……/01/2008. § LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc, từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau. Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền - góc nhọn , từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau. 2. Kĩ năng Làm thành thạo các bài tập trong SGK . 3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên SGK, thước, compa, thước đo góc. 2. Học sinh Sgk , thước thẳng ,thước đo góc. III/ Phương pháp dạy học : Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp. IV/ Tiến trình : 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh. 2/ Kiểm tra bài củ : Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ? ( 10 điểm ) 3/ Giảng bài mới Hoạt động 1 : Luyện tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung E C B D H F A K O A B C D E x y 1 1 2 2 Cho HS lên bảng vẽ hình ? Ghi GT, KL ? Gọi 1 HS khá lên bảng chứng minh. Cho HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ? Gv hướng dẫn HS lấy thêm các điểm H, E, F, K để chứng minh. A Bài 43/124 Sgk a / = OCB ( c - g - c ) Þ AD = BC b / OAD = OCB ( cmt ) Þ = , = . Do đó = Þ EAB = ECD ( g - c - g ) c / EAB = ECD (cmt ) Þ EA = EC OAE = OCE ( c- c- c ) Þ = Þ OE là tia phân giác của góc A B C D 1 2 1 2 ) ( Bài 44/125 Sgk a / ABD và ACD có = , = nên = Xét ABD và ACD ta có = AD cạnh chung = Vậy ABD = ACD (g – c – g ) b / ABD = ACD (chứng minh trên) Þ AB = AC E C B D H F A K Bài 45/125 Sgk AHB = CKD ( c- g- c ) Þ AB = CD CEB= AFD ( c -g- c ) Þ BC = AD b / ABD = CDB (c-c-c ) Þ = Þ AB // CD 4. Cũng cố và luyện tập _Bài học kinh nghiệm:Qua bài tập ta cần nắm vững các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ,và vẽ được hình,chú ý quan sát kĩ hình vẽ. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Về nhà làm bài 59, 61, 62, 63, 64, 65, 66 Sbt Toán 7 tập I . V/ Rút kinh nghiệm Tiết 35 Ngày dạy : 24/01/2007. § 6 TAM GIÁC CÂN I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vẽ một tam giác một tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kĩ năng Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. 3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên SGK , thước , compa , thước đo góc. 2. Học sinh SGK , thước , compa , thước đo góc. III/ Phương pháp dạy học : Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp. IV/ Tiến trình : 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh. 2/ Kiểm tra bài củ : Sửa bài 60 SBT trang 105 ? (10đ)A B C D E ỉ ỉ 1 2 D BAD và D BED có : BD : cạnh huyền chung = ( BD là phân giác góc ABC ) Vậy D BAD = D BED ( cạnh huyền – góc nhọn ) Þ BA = BE 3/ Giảng bài mới Hoạt động 1 : Tiếp cận định nghĩa tam giác cân Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hướng dẫn cách vẽ tam giác cân bằng cách dùng compa ? Vẽ tam giác ABC cân tại A : - Vẽ cạnh BC, dùng compa vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại A. 1 / Định nghĩa Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. - Nối AB, AC ta có AB = AC, tam giác ABC được gọi là tam giác cân tại A. Lưu ý : Bán kính đó phải lớn hơn Gv : Thế nào là tam giác cân ? Gv : Giới thiệu các thành phần cơ bản của tam giác cân. HS làm ?1 trang 126 ? A B C Cạnh bên , : góc ở đáy Cạnh đáy ?1 Các tam giác cân là : ABC , ADE , AHC Hoạt động 2 : Tính chất của tam giác cân Gv : Chúng ta xét xem trong tam giác cân có các tính chất gì ? A B C È È D Cho HS làm ?2 trang 126 ? Hai HS làm trên bảng . GV cho HS đọc định lý 1 SGK . Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ? GV cho HS đọc định lý 2 SGK GV củng cố bằng bài tập 47 hình 117 ? Gv : Giới thiệu tam giác vuông cân. Cho tam giác ABC như hình vẽ. Hỏi tam giác đó có những đặc điểm gì ? Gv : Tam giác trên gọi là tam giác vuông cân ( đó là dạng đặc biệt của tam giác cân ) HS làm ?3 trang 126 ? Vậy trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn bằng 2/ Tính chất ?2 Xét và có : AB = AC (GT) (GT) Cạnh AD chung Định lý 1 Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. Định lý 2 Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Bài 47/127 Sgk có : cân tại I Định nghĩa : Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. ?3 Xét tam giác vuông ABC ( ) Mà tam giác ABC cân tại A ta có A B C A B C Hoạt động 3 : Tam giác đều Gv định nghĩa tam giác đều như Sgk. GV hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng thước và compa. - Vẽ một cạnh bất kì BC. - Vẽ trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính bằng BC sao cho cúng cắt nhau tại A. - Nối AB, AC ta có tam giác đều ABC. Cho HS làm ?4 trang 126 ? Qua chứng minh trên ta suy ra được hệ quả của hai định lý về tam giác đều ? HS đọc hệ quả từ SGK. 3/ Tam giác đều A B C Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau ?4 a / = ( vì tam giác ABC cân tạiA ) = ( Vì tam giác ABC cân tại B ) Þ b / Mỗi góc trong tam giác đều bằng 600 Hệ quả - Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600 - Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. - Nếu một tam giác cân có một góc 600 thì tam giác đó là tam giác đều. 4. Cũng cố và luyện tập Bài 47/127 Sgk Hình 117 : GHI cân vì góc G = góc H = 700 Hình 118 : OMK , ONP , OKP là các tam giác cân vì = = 300 OMN đều vì có ba cạnh bằng nhau (OM = ON = MN ) B C A D E O M N K P 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Làm bài tập 48 , 49 trang 127 ? V/ Rút kinh nghiệm Tiết 36 Ngày dạy : 15/01/2008. § LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. 2. Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán và chứng minh. 3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên SGK, thước, compa, thước đo góc. 2. Học sinh Sgk , thước thẳng ,thước đo góc. III/ Phương pháp dạy học : Gợi mở, vấn đáp. IV/ Tiến trình : 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh. 2/ Kiểm tra bài củ : a/ Thế nào là tam giác cân, tính chất của tam giác cân ?(2đ) A 400 B C A B C 400 b/ Thế nào là tam giác đều, tam giác vuông cân, định lý về tam giác cân và tam giác đều ?(2đ) c/ Sửa bài tập 49 trang 127 (5đ) a / Ta có : = = (1800 - 400 ) :2 = 700 b / = 1800 - ( 400 ´ 2 ) = 1800 - 800 = 1000 3/ Giảng bài mới Hoạt động 1 : Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung A B C Gv treo bảng phụ cho HS làm bài 50/127 Sgk ? Gv : Nếu mái là tôn, góc ở đỉnh của tam giác cân ABC là thì em tính góc ở đáy như thế nào ? Tương tự hãy tính trong trường hợp mái ngói có ? Cho HS khá làm bài 51/128 Sgk ? Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ? Bài 50 trang 127 Hai vĩ kèo AB = AC tạo thành tam giác ABC cân tại A. a / Nếu góc = 1450 thì = = (1800 - 1450) :2 = 22,50 b / Nếu góc = 1000 thì = = (1800 - 1000) :2 = 400 Vậy : Với tam giác cân, nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy. Và ngược lại biết số đo của góc ở đáy sẽ tính được số đo của góc ở đỉnh. cân (AB = AC) a/ So sánh và ? b/ Tam giác IBC là tam giác gì ? Vì sao ? GT KL Gv : Muốn so sánh và ta làm thế nào ? Gv gọi một HS trình bày miệng bài chứng minh, sau đó yêu cầu một HS lên bảng trình bày. Gv có thể cùng HS phân tích bài toán theo cách 2 như sau : Cần chứng minh và Hay Tam giác IBC là tam giác gì ? Vì sao ? Cho HS khá làm bài 52/128 Sgk ? Gv yêu cầu cả lớp vẽ hình và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán Bài 51/128 Sgk128 A 1 1 2 2 I E D B C So sánh và ? Xét tam giác ABD và tam giác ACE có: AB = AC (GT) Â chung AD = AE (GT) Vậy ABD = ACE ( c - g - c ) Þ b / Ta có ( gt ) ( cmt ) Þ Tam giác BIC có hai góc bằng nhau, vậy nó là tam giác cân. Bài 52/128 Sgk 2 1 O x y 1 2 · A B C Theo em, ABC là tam giác gì ? ( Tam giác ABC là tam giác đều ) Hãy chứng minh dự đoán đó. 4. Cũng cố và luyện tập Gv : Giới thiệu bài đọc thêm về định lí thuận và định lí đảo ở Sgk trang 128 ? Gv hỏi : Vậy hai định lí như thế nào là hai định lí thuận và đảo của nhau ? ( Nếu GT của định lí này là KL của định lí kia và KL của định lí này là GT của định lí kia thì hai định lí đó là hai định lí thuận và đảo của nhau) Ví dụ : Với mọi tam giác ABC : 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, là tam giác đều. Làm thêm các bài tập 72 , 73 , 74 SBT trang 107. Xem trước bài định lý Pitago. V/ Rút kinh nghiệm Tiết 37 Ngày dạy : 25/01/2008. § 7 ĐỊNH LÝ PYTAGO. I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức Nắm được định lý Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. 2. Kĩ năng Biết vận dụng định lý Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế. 3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên SGK, thước, êke, compa, máy tính. Chuẩn bị hai tấm bìa trắng hình tam giác vuông bằng nhau, hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nói trên . 2. Học sinh Sgk, thước thẳng, thước đo góc, máy tính. III/ Phương pháp dạy học : Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp. IV/ Tiến trình : 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh. 2/ Kiểm tra bài củ : 3/ Giảng bài mới Gv : Giới thiệu về nhà toán học Pytago ( bảng phụ ) : Pytago sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa – mốt, một đảo giàu có ở ven biển Ê – giê thuộc Địa Trung Hải. Ông sống trong khoảng năm 570 đến 500 năm trước công nguyên. Từ nhỏ, Pytago đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Ông đã đi nhiều nơi trên thế giới và trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng : số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học. Một trong những công tình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là định lí Pytago mà hôm nay chúng ta học. Hoạt động 1 : Định lý Pitago Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV cho HS làm ?1 SGK trang 129 ? Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc 1 / Định lý Pitago ?1 vuông là 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền. Gv : Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông ? Như vậy qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông ? Thực hiện ?2 Gv đưa ra bảng phụ có dán sẳn hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng (a + b). Gv yêu cầu HS xem Sgk trang 129 hình 121 và hình 122 sau đó mời 4 HS lên bảng. Hãy rút ra nhận xét về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông Þ Định lý Pitago Cho HS làm ?3 Cạnh huyền của tam giác vuông 5cm. Ta có Trong một tam giác vuông , bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương các cạnh góc vuông. ?2 GV đặt các tấm bìa lên bảng theo nội dung ở SGK Phần diện tích không bị che lấp ở hình 121 là c2 Phần diện tích không bị che lấp ở hình 122 là : a2 + b2 Nhận xét : c2 = a2 + b2 Vậy D ABC vuông tại A thì ta có A B C Þ BC2 + AB2 + AC2 ?3 Ở hình 124 x = Ở hình 125 x = Hoạt động 2 : Định lý Pitago đảo Cho HS làm ?4 Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm Một học sinh dùng thước đo góc để xác định góc BAC ? ( = 900) B A C 3cm 4cm 5cm 2 / Định lý Pitago đảo ?4 D ABC , BC2 = AB2 + AC2 = 900 Ta có thể chứng minh được định lý Pitago đảo. Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông 4. Cũng cố và luyện tập Cho HS làm bài 53/131 Sgk ? ( Cho HS hoạt động nhóm ) a) b) c) d) Gv kiểm tra bài làm một số nhóm. Gv nêu bài tập : Cho tam giác có độ dài 3 cạnh là a/ 6cm, 8cm, 10 cm. b/ 4cm, 5cm, 6cm. Tam giác nào là tam giác vuông ? Vì sao ? Giải a/ Có Vậy tam giác có 3 cạnh 6cm, 8cm, 10cm là tam giác vuông. b/ Có Vậy tam giác có 3 cạnh là 4cm, 5cm, 6cm không phải là tam giác vuông. Cho HS làm bài 54/131 Sgk ? Ta có : 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Học thuộc định lí Pytago thuận và đảo. Bài tập về nhà 55, 56, 57, 58/131, 132 Sgk và bài 82, 83, 86/108 Sbt. Đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 132 Sgk. V/ Rút kinh nghiệm Tiết 38 Ngày dạy : 25/01/2008. § LUYỆN TẬP 1. I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức Cũng cố định lí Pytago thuận và Pytago đảo. 2. Kĩ năng Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài của hai cạnh kia. Vận dụng định lí Pytago đảo để chứng minh một tam giác là tam giác vuông. Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế. 3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên SGK, thước, êke, compa, máy tính. 2. Học sinh Sgk, thước thẳng, thước đo góc, máy tính. III/ Phương pháp dạy học : Gợi mở, vấn đáp. IV/ Tiến trình : 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh. 2/ Kiểm tra bài củ HS 1 : a / Phát biểu định lý Pitago ? (3đ) b / Bài 55/131 Sgk ? (7đ) Tam giác vuông ABC ( ) ta có Chiều cao bức tường là 3,9m. 3/ Giảng bài mới Hoạt động 1 : Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Cho HS đứng tại chỗ phát biểu định lí Pytago đảo và làm bài tập 56/131 Sgk ? Gv cho HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm. Treo bảng phụ cho một khá HS làm bài 57/131 Sgk ? Gv : Em có biết tam giác ABC có góc nào vuông không ? Tính đường chéo của một mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5dm ? Gv yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình Nêu cách tính đường chéo của mặt bàn hình chữ nhật ? Bài 56/131 Sgk a/ Tam giác có ba cạnh là : 9cm, 15cm, 12cm. Vậy tam giác này là tam giác vuông theo định lí Pytago đảo. c/ Tam giác có ba cạnh là : 7m, 7m, 10m. Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông. Bài 57/131 Sgk Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại. Vậy tam giác ABC là tam giác vuông. Trong ba cạnh, cạnh AC = 17 là cạnh lớn nhật. Vậy tam giác ABC có Bài 86/108 Sbt Tam giác ABD có Cho hs hoạt động nhóm bài 58/132 Sgk ? d h =21 4 20 Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà không ? Gv quan sát hoạt động của các nhóm, có thể gợi ý khi cần thiết. Gv nhận xét hoạt động của các nhóm và cho đại diện nhóm lên bảng trình bày. Bài 58/132 Sgk Gọi đường chéo của tủ là d Ta có : Chiều cao của nhà là 21dm. Vậy khi anh Nam dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà 4. Cũng cố và luyện tập Giới thiệu mục “ Có thể em chưa biết ” cho học sinh. Cho HS đọc Sgk trang 132, 133 để biết cách kiểm tra góc vuông bất kì nào đó trong cuộc sống. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Ôn tập định lí Pytago thuận và đảo. Làm bài 59, 60, 61 Sgk Đọc mục “ Có thể em chưa biết ” Sgk trang 134. V/ Rút kinh nghiệm Tiết 39 Ngày dạy : 06/02/2007. § LUYỆN TẬP 2. I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức Cũng cố định lí Pytago thuận và Pytago đảo. 2. Kĩ năng Vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. Giới thiệu một số bộ ba Pytago. 3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên SGK, thước, êke, compa, máy tính. 2. Học sinh Sgk, thước thẳng, thước đo góc, máy tính. III/ Phương pháp dạy học : Gợi mở, vấn đáp. IV/ Tiến trình : 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh. 2/ Kiểm tra bài củ HS 1 : Cho HS làm bài 60/133 Sgk ? (10đ) Bài 60/133 Sgk A B C H 12 13 AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 Þ AC = 20 cm Trong tam giác vuông ABH có : BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25 Þ BH = 5 cm BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm ) Cho HS nhận xét bài làm của bạn và đánh giá cho điểm. 3/ Giảng bài mới Hoạt động 1 : Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Cho HS khá làm bài 59/133 Sgk ? Cho HS lên bảng vẽ hình và trình bày cách làm ? Gv: Nếu không có nẹp chéo AC thì hình chữ nhật ABCD sẽ như thế nào ? Treo bảng phụ cho HS làm bài 89/108 Sbt ? Theo giả thiết, ta có AC bằng bao nhiêu ? ( AC = AH + HC = 9 cm ) Vậy tam giác vuông nào đã biết hai cạnh ? Có thể tính được cạnh nào ? ( Tam giác AHB đã biết AB = AC = 9, AH = 7, nên tính được BH, từ đó tính được BC) Cho HS lên bảng trình bày. Cho HS làm bài 61/133 Sgk ? Trên giấy kẻ ô vuông ( Độ dài của ô vuông bằng 1 ) cho tam giác ABC như hình 135 Sgk ? Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC ? Bài 59/133 Sgk Trong tam giác vuông ACD ta có : Nếu không có nẹp chéo AC thì ABCD khó giữ được là hình chữ nhật, góc D có thể thay đổi không còn là . Bài 89/108 Sbt Tam giác ABC có AB = AC = 9 cm. Trong tam giác vuông ABH ta có : Trong tam giác vuông BHC ta có : Bài 61/133 Sgk Các cạnh của tam giác hợp với các cạnh của ô vuông tạo thành các tam giác vuông. AC , BC , AB là các cạnh huyền của A B C D 4 8 3 6 6 A C 4 8 O Cho HS làm tiếp bài 62/133 Sgk ? 3 B Con cún bị buộc một đầu tại O với sợi dây dài 9m . Tính độ dài OA , OB , OC ,OD , ta sẽ biết được con cún có tới được các vị trí A , B , C , D các tam giác vuông. Áp dụng định lý Pytago ta có : BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34 Þ BC = AB2 = 22 + 12 AB2 = 4 + 1 = 5 Þ AB = AC2 = 42 + 32 AC2 = 16 + 9 = 25 AC = 5 Bài 62/133 Sgk OA = OB = OC = OD = Như vậy con cún tới được các vị trí A , B , B , D nhưng không tới được vị trí C 4. Cũng cố và luyện tập Cho các số 5,8,9,12,13,15,17. Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ? Ba số phải có điều kiện bình phương của số lớn bằng tổng bình phương của hai số nhỏ mới có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông. a 5 8 9 12

File đính kèm:

  • doctiet 33-52.doc
Giáo án liên quan