Giáo án Đại số 7 - Tiết 37 - 38: Ôn tập học kỳ I

A- MỤC TIÊU CỦA BÀI:

+ Kiến thức:

- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y= a.x

+ Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.

- Xác định toạ độ của 1 điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y= a.x, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số.

+ Thái độ:

- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. HS thấy được ý nghĩa thực tế của toán họcvới đời sống, thấy dược mối liên hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.

B- CHUẨN BỊ:

GV: - Bảng phụ

- Bài tập in sẵn

HS : - Bảng phụ của nhóm.

- Đồ dùng học tập.

C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2115 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 37 - 38: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 37-38 ôn tập học kỳ I (tiết :1) A- Mục tiêu của bài: + Kiến thức: - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y= a.x + Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. - Xác định toạ độ của 1 điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y= a.x, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số. + Thái độ: - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. HS thấy được ý nghĩa thực tế của toán họcvới đời sống, thấy dược mối liên hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ. B- Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ - Bài tập in sẵn HS : - Bảng phụ của nhóm. - Đồ dùng học tập. C- Tiến trình bài dạy: I- Tổ chức: II- Kiểm tra: III- Bài mới: Hoạt động của Giáo viên, học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt Động:1 Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị bài tập số - GV: Số hữu tỉ là gì? + Số hữu tỉ có…….thập phân như thế nào? + Số vô tỉ là gì? + Số thực là gì? + Trong tập hợp R các số thực em đã biết những phép toán nào? + Qui tắc các phép toán và tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R. - HS : Trả lời câu hỏi - GV: Cho HS làm bài tập 1. Thực hiện các phép tính. a) -0,75..4(-1)2 b) .(-24,8)- .75,2 c) (-+): +(-+): -HS : Làm bài - GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập1. - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm Bài 2. a) +:(-) –(-5) b) 12. (- )2 c) Bài 3. a) (9:5,2+ 3,4.) : (-1) b) -HS : làm bài, đại diện các nhóm lên trình bày bài ,nhận xét . - GV: Nhận xét bài làm của các nhóm Hoạt Động :2 Ôn tập về tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tìm x. - GV:Tỉ lệ thức là gì? tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? Viết dạng tổng quát tính chất của tỉ số bằng nhau. Từ TLT nêu cách tính a,b,c,d - HS: Trả lời, làm bài tập - GV: Hướng dẫn Bài 4. tìm x trong tỉ lệ thức a) x: 8,5 =0,69: (-1,15) b) (0,25x) :3 =: 0,125 Bài 5. Tìm 2 số x, y biết : 7x= 3y và x-y =16 Bài 6. (bài 78 trang 14- SBT) So sánh a, b, c Biết : Bài 7. Tìm : a,b,c biết: và a + 2b -3c =- 20 - HS : Làm bài tập 1. Số hữu tỉ, số thực. Số hữu tỉ có dạng (a, b z, b0) Số hữu tỉ - Số thập phân hữu hạn. - Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ viết được dưới dạng Số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Số thực gồm các số hữu tỉ + số vô tỉ. Bài 1. Thực hiện phép tính. a) ...1==7 b) =.(-24,8-75,2) =.(-100) =-44 c) (-+++):= 0: =0 Bài 2. a) = +.() +5 = -+5 =+5 =5 b) 12. ()2 =12. c) 4+ 6- 3 +5 =12 Bài 3. a) = : = = = -6 b) = 2, Tỉ lệ thức tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. Tỉ lệ thức. Tính chất: ad = bc = Bài 4: a) x: 8,5= 0,69: (-1,15) => x== -5,1 b) x =80 Bài 5. 7x= 3y => = -4 => x= 3(-4) =-12 y= 7(-4)= -28 Bài 6. =1 => a =b b =c => a=b=c. c =a Bài 7. => =5 => a= 10 b= 15 c= 20 IV- Củng cố. (Sau mỗi bài tập) V- HDVN. - Ôn tập các kiến thức và các dạng bài tập đã ôn về các phép tính trong tập Q, R, Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của 1 số. - Bài tập về nhà. 57 (54) 61 (55) 68,70 (58) SBT. Tiết 39 ôn tập học kì I (Tiết 2) Ngày sọan: / / 2008 Ngày giảng: / / 2008 A- Mục tiêu của bài: Như tiết 36 B- Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ - Bài tập in sẵn HS : - Bảng phụ của nhóm. - Đồ dùng học tập. C- Tiến trình bài dạy: I- Tổ chức: Sĩ số: 7B: 7C: II- Kiểm tra: III- Bài mới: Hoạt động của Giáo viên, học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Cho hs làm bài tập Bài 8. Tìm x biết a) b) : (-10) = c) |2x-1| +1=4 d) 8- |1-3x| =3 e) (x+5)3 =-64 - HS : làm bài Bài 9. - GV: HD Tìm GTLN hoặc GTNN của biểu thức. a) A = 0,5-|x-4| b) B = +|5-x| c) C = 5(x-2)2 +1 - HS : Làm bài tập Hoạt Động :3. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - GV: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ. Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ. Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ. - HS : Trả lời - GV: Cho hs làm bài tập Bài tập 1. Chia số 310 thành 3 phần a) TLT với 2; 3; 5 b) TLN với 2; 3; 5 - HS :Làm bài tập - GV: Gọi 2 HS lên bảng. - GV: Cho hs làm bài tập 2. (BT 48 trang 76- SGK) - HS : Đọc và tóm tắt đề bài,làm bài - GV: Cho hs làm bài tập bài tập 3 (BT49 trang 76- SGK) - HS : Đọc đề bài. - GV: Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề. - 2 thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau vậy thể tích và khối lượng riêng của chúng như thế nào? - HS : Trả lời ,làm bài - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 4: Hai xe ô tô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe 1 là 60km/h, vận tốc xe 2 là 40km/h. Thời gian xe 1 đi ít hơn xe 2 là 30/. Tính thời gian mỗi xe đi và chiều dài quãng đường AB. - HS : Thảo luận làm bài - GV: Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả Hoạt Động :3. Đồ thị hàm số - GV: Cho HS làm bài tập 51 (77-SGK) HS đứng tại chỗ đọc toạ độ của các điểm A, B, C, E, F, G trong H32. -HS : Đọc toạ độ - GV: Cho hs thảo luận làm bài 55 - HS: Thảo luận làm bài. - GV: Cho đại diện các nhóm trình bày Bài tập 8: a) => x= b) = -4+3=-1 = -4+3=-1 c) |2x-1| = 4-1 =3 => 2x-1 =3 => => x =2 2x-1 =-3 x= -1 d) |1-3x| = 5 => 1-3x =5 => x = 1- 3x =-5 x = 2 e) (x+5)3 = (-4)3 => (x+5) = -4 => x=-9 Bài tập 9. a) |x-4| 0 => A= 0,5- |x-5| 0,5 => GTLN của A =0,5 khi x= 4 b) GTNN của B = x= 5 c) GTNN của C= 1 x= 2 3) Đại lượng tỉ lệ thuận, địa lượng tỉ lệ nghịch. Bài tập 1. Gọi 3 số cần tìm là a, b, c. a) = 31 a = 62 b = 93 c = 155 b) 2a = 3b= 5c => => a= 15.10=150 b=10.10=100 c=6.10=60 Bài tập 2. 1 tấn nước biển chứa 25 kg muối 250 gam …………… x gam….. 1 tấn =1000000 gam Ta có : =6,25 (g) Bài tập 3. (BT49) TT T.Tích KL. Riêng k.Lượng Sắt V1 D=7,8 M1 Chì V2 D=11,3 M2 Vì m1 =m2 => V1D1 =V2D2 => 1,45 => thể tích của sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần. Bài 4. Gọi thời gian xe I đi là x(h) Gọi thời gian xe II đi là y(h) Xe I đi với vận tốc 60 km/h hết x(h) Xe II đi với vận tốc 40 km/h hết y(h) Cùng 1 quãng dường, vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có. và y- x =(h) => => => x=2.= 1(giờ) y= 3. = (h) Quãng dường AB là 60.1=60km Bài tập 51 (77-SGK) A (-2; 2) B (-4; 0) C (1; 0) D (2; 4) E (3; -2) F (0; -2) G (-3; -2) Bài 55(77- SGK) y= 3x- 1 Xét A(-; 0) Với x= - => y= 3(-)- 1 =-1-1=-20 => A không thuộc đồ thị hàm số y=3x-1 Xét B(; 0) Với x= => y= 3. -1=1-1= 0 => B thuộc đồ thị hàm số y=3x-1 Xét C(0; 1) Với x=0 => y=3.0-1= -1 1 => C không thuộc đồ thị hàm số y=3x-1 Xét D(0; -1) => D không thuộc đồ thị hàm số IV- Củng cố (Sau mỗi bài tập ) V- HDVN - Ôn tập về đồ thị hàm số. - Bài tập: 51;52;53;54;55;56(77;78 SGK)

File đính kèm:

  • docDai 37,38,39.doc
Giáo án liên quan