Giáo án Đại số 7 -Tiết 55 đến tiết 67

A/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số , đơn thức thu gọn, đơn thức thu gọn đơn thức đồng dạng.

- Kĩ năng: Học sinh rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số ,tính tích các đơn thức ,tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng ,tìm bậc của đơn thức.

- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :Bảng phụ,bảng nhóm ,bút.

C/ Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: 10 phút

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 -Tiết 55 đến tiết 67, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26-Tiết 55 LUYỆN TẬP Ngày soạn :04/03/2012 Ngày dạy : 06/03/2012 A/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số , đơn thức thu gọn, đơn thức thu gọn đơn thức đồng dạng. - Kĩ năng: Học sinh rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số ,tính tích các đơn thức ,tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng ,tìm bậc của đơn thức. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :Bảng phụ,bảng nhóm ,bút. C/ Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: 10 phút Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Tính: x2+5x2+(-3x2) xyz-5xyz - Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập -HS làm BT 19/36sgk -Cho HS đọc đề -Muốn tính giá trị của biểu thức 16x2y2-2x3y2 tại x=0,5; y=-1ta làm như thế nào? -Còn cách nào tính nhanh hơn không? Tổ chức trò chôi toán học : +Luật chơi:có 2 đội, mỗi đội có 5 bạn chỉ một viên phấn chuyền tay nhau viết -3 bạn đầu làm câu 1 -bạn thứ tư làm câu 2 -bạn thứ 5 làm câu 3 Mỗi bạn chỉ được viết một lần, người sau được phép chửa bài bạn trước Đội nào làm nhanh,kết quả đúng có kỉ luật tốt là đội thắng Đề bài ghi ở bảng phụ 1/Cho đơn thức :2x2y Viết 3đơn thức đồng dạngvới đơn thức –2x2y. 2/Tính tổng 3đơn thức đó . 3/Tính giá trị của đơn thúc tổng vừa tìm được tại x=-1; y=1. Hoạt động 2: -Làm bài 21/36.-Gọi học sinh lên bảng thực hiện. Làm bài 22/36 -HS đọc đề -Nêu cách tính các đơn thức? -Thế nào là bậc của đơn thức? -Cho 2 HS lên bảng thực hiện -Cho HS nhận xét sửa sai Hoạt động 3: Bài 23/36(đề ghi bảng phụ) -Cho HS lên bảng điền vào ô trống. HDVN: - Bt 19, 20, 22/ SBT - Soạn bài Đa Thức Câu c còn đơn thức nào khác? -HS đọc đề -HS trả lời. -HS lên bảng thực hiện Đổi x=0,5=,thay x=; y= -1 vào biểu thức 16x2y2-2x3y2 ta có -Cử 10 em xếp thành 2đội tiến hành chơi theo luật . -Cả lớp theo dõi . -Hết gìơ thi -Giáo viên và học sinh chấm thi. -1học sinh lên bảng thực hiện. HS đọc đề HS trả lời -2 HS lên bảng a/ 3x2y+= 5x2y b/ -2x2=-7x2 c/ BT 19/36 sgk: Thay x=0,5 ,y= -1 vào biểu thức 16x2y2-2x3y2 ta có: 16.(0,5)2-(-1)5 –2 (0,5)3(-1)2 =16.0,25.(-1)-2.0,125.1 = -4-0,25= -4,25 Vậy tại x=0,5 ,y=1 biểu thức 16x2y5-2x3y2 có giá trị là: -4,25. Bài 21/36 Bài 22/36: -Đơn thức có bậc là 8 Đơn thức có bậc 7 IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 26- Tiết 56 ĐA THỨC Ngày soạn :07/03/2012 Ngày dạy : 09/03/2012 A/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nhận biết được đa thức thong qua một số ví dụ cụ thể - Kĩ năng: Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: giáo viên: bảng phụ học sinh : C/ Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: đa thức treo bảng phụ hình vẽ trang 36/sgk Hãy viết biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngòai có 2 cạnh lần lượt là x,y cạnh của tam giác đó. Giáo viên: cho các đơn thức: 5/3x2y;xy2;xy;5. Hãy lập tổng các đơn thức đó cho biểu thức: x2y-3xy+3x2y-3+xy-1/2x+5 em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên? Nghĩa là biểu thức này là một tổng các đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào để thấy rõ điều đó? Giáo viên : các biểu thức ở trên là những ví dụ về đa thức, trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử. Giáo viên: thế nào là một đa thức ? Giáo viên: để cho gọn ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa A,B,M,N,P,Q Ví dụ: P=x2+y2+1/2xy Cho học sinh làm ?1/37 Giáo viên nêu chú ý sgk/37: mỗi đơn thức được coi là một đa thức. Hoạt động 2: Giáo viên:trong đa thức : N=x2y-3xy+3x2y-3+xy-1/2x+5 Có những hạng tử nào đồng dạng với nhau? Em hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N Đa thức 4x2y-2xy-1/2x+2 không còn hai hạng tử nào đồng dạng với nhau. ta goị đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức N Hoạt động3: Cho học sinh làm ?2/37 Em hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vì sao? Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử? Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? Giáo viên: ta nói bậc của đa thức M là 7. Vậy bậc của đa thức là gì? Giáo viên nêu chú ý sgk/38 Cho học sinh làm ?3/38 theo nhóm Bài 24/38 Cho học sinh đọc đề Giáo viên treo bảng phụ bài 28/38 Cho học sinh đọc đề HDVN: a. học bài theo sgk và vở ghi b. bài tập: 25b,26,27/38 hd bài 27/38: thu gọnàtính giá trị của đa thức đã thu gọn Học sinh lên bảng viết x2+y2+xy học sinh viết: 5/3x2y+xy2+xy+5 biểu thức trên gồm các phép cộng , trừ , các đơn thức x2y+(-3xy)+3x2y+ (-3)+xy+(-1/2x)+5 đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Học sinh làm Học sinh lên bảng Có. vì không có hai hạng tử nào đồng dạng. X2y5 có bậc 7 -xy4 có bậc 5 y6 có bậc 6 1 có bậc 0 bậc cao nhất trong các bậc là 7 của hạng tử x2y5 học sinh khác nhắc lại. Học sinh hoạt động nhóm Trình bày kết quả, nhận xét, giáo viên sữa sai cho điểm 2học sinh lên bảng làm 2 câu học sinh suy nghĩ trả lời 1/ Đa thức: ví dụ: các biểu thức: là các đa thức. Định nghĩa: sgk/37 ?1/37: chú ý:sgk/37 2/ Thu gọn đa thức: ví dụ: ?2/37: 3/ Bậc của đa thức: ví dụ : cho đa thức M=x2y5-xy4+y61 Bậc của đa thức M là 7 Định nghĩa: sgk/38 Chú ý:sgk/38 ?2/38: đa thức Q có bậc là 4 bài 24/38: giải: a/ số tiền mua 5kg táo và 8kg nho là : 5x+8y 5x+8y là một đa thức b/ số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là : 10.12x+(15.10)y=120x+150y 120x+150y là một đa thức bài 25a/38: đa thức trên có bậc là 2 bài 28/38: IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 27-Tiết 57 CỘÄNG , TRỪ ĐA THỨC Ngày soạn :11/03/2012 Ngày dạy : 13/03/2012 A .Mục tiêu: -Kiến thức: HS biết cộng, trữ đa thức -Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính. -Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. B Chuẩn bị của GV và HS: C .Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho một ví dụ về đa thức, chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó Chữa bài tập 26/38 -Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ 1: Cho Hs tự thực hiện phép tính M+N ở ví dụ sgk -Yêu cầu HS sắp xếp những đơn thức đồng dạng lại với nhau trong dấu () -Hs làm ví dụ -Hslà ?1. Mỗi HS tự viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng (GV thu bài ,nhận xét) -Củng cố : HS làm bài 1a/40 -HĐ 2 : Trừ hai đa thức Cho Hs tự đọc ví dụ/sgk/39. -Cho HS làm tương tự như ví dụ, tính hiệu của hai đa thức C và D -Yêu cầu HS giải thích các bước làm. HĐ 3: Củng cố . Cho HS làm bài 30 HĐ 4 : HDVN -Làm các bài tập 31; 33; 34; 35;36. -Bài 36: Thu gọn đa thức sau đó mới thế giá trị của x và y. -Xem trước bài đa thức một biến. -Hs tự thực hiện -Oân lại qui tắc bỏ dấu ngoặc 1 hs lên bảng làm. Cả lớp làm nháp. Nhận xét. HS thực hiện HS đọc ví dụ -1 HS tính A-B. Cả lớp làm nháp ->sữa sai. Hslà bàib/40 -1 HS lên bảng trình bày bài giải 1.Cộng hai đa thức: VD: Tính tổng của hai đa thức A= 2x2y+3x-3 và B=2x-3x2y-5 Giải: A+B= (2x2y+3x-3)+(2x-3x2y-5) =2x2y+3x-3 +2x-3x2y-5 =(2x2y-3x2y)+(3x+2x)+(-3-5) =-x2y+5x-8. Đa thức x2y+5x-8 là tổng của hai đa thức A và B. Bài 1a/40: (x+y)+(x+y)= x+y+x+y = (x+x)+(y+y) = 2x+2y 2. Trừ hai đa thức: Ví dụ: Cho hai đa thức: C=2x2y—3xy2+5x-2 D=xyz-5x2y+xy2+5x-3 Tính C-D Giải: C-D=(2x2y-3xy2+5x-2)-( xyz-5x2y+xy2+5x-3) = 2x2y-3xy2+5x-2-xyz +5x2y-xy2-5x+3 = (2x2y+5x2y)+(-3xy2-xy2)+ (5x-5x)+(-2-3) =7x2y-4xy2-5 Ta nói đa thức 7x2y-4xy2-5 là hiệu của hai đa thức C và D. Bài 1b/40: (x+y)-(x-y) = x+y-x+y = 2y Bài 30: P+Q=(x2y+x3-xy2+3)+(x3+xy2-xy-6) = x2y+x3-xy2+3+ x3+xy2-xy-6 =x2y+(x3+x3)+(-xy2+xy2)+(3-6) = x2y+2x3-3 Bài 32: a/P+(x2-2y2)=x2-y2+3y2-1 Suy ra: P= (x2-y2+3y2-1)-( x2-2y2) = x2-y2+3y2-1-x2+2y2 =4y2 –1 IV. Rút kinh nghiệm:  Tuần 27-Tiết 58 LUYỆN TẬP Ngày soạn :14/03/2012 Ngày dạy : 16/03/2012 A/ Mục tiêu: Kiến thức: Hs được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức Kĩ năng: Hs đựoc rèn kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: giáo viên: bảng phụ học sinh : C/ Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: sữa bài tập Bài 32/40 Gv gọi 2 hs lên bảng sữa Cho điểm Bài 33/40 Làm thế nào tính giá trị của đa thức? 2 hs lên bảng Lũy thừa bậc chẵn của số âm có dấu ? bậc lẽ của số âm có dấu ? Hoạt động 2: tổ chức hoạt động nhóm. Gv tổ chức thi đua giữa các nhóm với luật chơi như sau: Trong thời gian 3 phút nhóm nào viết được nhiều đa thức bậc 3 với 2 biến x,y và có 3 hạng tử nhiều nhất thì giành phần thắng. Phần thưởng cho nhóm thắng là : một tràng vỗ tay của cả lớp 1 hs lên bảng sữa, cả lớp theo dõi nhận xét -thu gọn đa thức àtính Mũ chẵnàsố dương Mũ lẽàsố âm Các nhóm thi Bài 32/40: A/ P+(x2-2y2) = x2-y2+3y2-1 P= x2-y2+3y2-1-(x2-2y2) P= x2-y2+3y2-1- x2+2y2 P=4y2-1 B/ Q-(5x2-xyz) = xy+2x2-3xyz+5 Q= xy+2x2-3xyz+5+(5x2-xyz) Q= xy+2x2-3xyz+5+5x2-xyz Q=7x2+xy-4xyz+5 Bài 33/40: A/ M+N=x2y+0,5xy3-7,5x3y2+x3 +3xy3-x2y+5,5x3y2=(x2y-x2y) +(0,5xy3+3xy3)+(-7,5x3y2+5,5x3y2)+x3 =3,5xy3-2x3y2+x3 b/ P+Q=x5+xy+0,3y2-x2y3-2+ x2y3+5-1,3y2=x5+xy-y2+3 bài 35/40: a/M+N=x2-2xy+y2+(y2+2xy+x2+1) = x2-2xy+y2+ y2+2xy+x2+1 =2x2+ 2y2+1 b/M-N= x2-2xy+y2-(y2+2xy+x2+1) = x2-2xy+y2- y2-2xy-x2-1=-4xy-1 bài 36/41: a/x2+2xy-3x3+2y3+3x3-y3 =x2+2xy+y3 thay x=5 và y=4 vào biểu thức x2+2xy+y3 ta có: 52+2.5.4+43=25+40+64=129 vậy giá trị của biểu thức x2+2xy-3x3+2y3+3x3-y3 tại x=5 và y=4 là 129 b/thay x=-1 và y=-1 vào đa thức xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8 ta được: (-1)(-1)-(-1)2(-1)2+(-1)4(-1)4-(-1)6(-1)6+ (-1)8(-1)8=1-1+1-1+1=1 bài 37/107: HDVN: a. xem lại các bài tập đã giải b. bài tập: 38/40;31,32/14/sbt IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 28-Tiết 59 ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn :18/03/2012 Ngày dạy : 20/03/2012 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hs nắm chắc khái niệm, kí hiệu đa thức một biến. - Kĩ năng: Tìm được bậc, hệ số, tính được giá trị của đa thức một biến - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ -Giáo viên: dụng cụ: bảng phụ. -Học sinh: đọc hiểu bài mới sgk III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trình bày bảng Hoạt động 1: kiểm tra Sữa bài 34 sgk trang 40 Hoạt động 2: Hãy viết một đa thức hai biến x,y ? Hãy viết một đa thức một biến x, đa thức một biến y ? Thế nào đa thức một biến ? Giới thiệu kí hiệu. Tính giá trị của A(x) tại x=1 ? Bậc của A(x) là gì ? Thực hiện. Trả lời nhanh. A(1) =3.13+5.1-4=4 Bậc của A(x) là 3 Đa thức một biến : Vd :3x3+5x-4 là đa thức một biến x 4y5-2y+9 là đa thức một biến y. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. -Kí hiệu : A(x)= 3x3+5x-4 B(y)= 4y5-2y+9 -Giá trị của A(x) tại x=1 là : A(1) =3.13+5.1-4=4 -Bậc của A(x) là 3 Hoạt động 3: Yêu cầu hs đọc sgk? Để sắp xếp các hạng tử đa thức ta cần làm gì? Yêu cầu hs sắp sếp? Có cách sắp sếpnào khác? Giới thiệu hệ số cao nhất, hệ số tự do. Thu gọn đa thức. Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến x: P(x)=6x4-8x3+2x2-x+5 Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến x: P(x)= 5-x+2x2-8x3 + 6x4 Sắp xếp một đa thức: P(x)=5+6x4-x-8x3+2x2 Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến x:P(x)=6x4-8x3+2x2-x+5 Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến x:P(x)= 5-x+2x2-8x3 + 6x4 Hệ số : P(x)= 6x4-8x3+2x2-x+5 Hệ số cao nhất :6 Hệ số tự do :5 Hoạt động 4: Củng cố Yêu cầu hs làm nhanh bài 43 sgk. Tổ chức cho hs thi “về đích nhanh nhất” như sgk. Hs thực hiện nhanh. Hoạt động theo nhóm như sgk. Bài 43 sgk. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Btvn: 29-42sgk. Chuẩn bị bài 8 IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 28-Tiết 60 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn :21/03/2012 Ngày dạy : 23/03/2012 I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hs biết cách cộng trừ hai đa thức một biến theo hành ngang và cột dọc. -Kĩ năng: Rèn kuyện kỷ năng tính nhanh. -Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: dụng cụ: bảng phụ. -Học sinh: đọc hiểu bài mới sgk III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trình bày bảng Sữa bài tập 40 sgk. Hoạt động 2: Treo bảng phụ ghi ví dụ sgk. Tính tổng hai đa thức như thế nào ? Ngoài cách tính trên ta còn có thể tính tổng theo hành dọc như cách cộng hai số. Giáo viên hướng dẫn hs cùng thực hiện. Quan sát. Nêu cách tính như bài trước. Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. Cộng hai đa thức một biến : VD : sgk Cách 1 : sgk. Cách 2 : P(x) =2x5 +5x4-x3+ x2 - x -1 Q(x) = -x4 +x3 +5x+2 P(x)+Q(x)=2x5+4x4 +x2+4x+1 Hoạt động 3: Tương tự hãy tính trừ hai đa thức? Giáo viên hướng đẫn hs cùng thực hiện. Ta ra có thể tính trừ theo cách khác như sau: P(x)-Q(x)=P(x)+(-Q(x)) Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. Quan sát. Trừ hai đa thức một biến: VD: sgk Cách 1: sgk Cách 2: P(x) =2x5 +5x4-x3+ x2 - x -1 Q(x) = -x4 +x3 +5x+2 P(x)-Q(x)=2x5+6x4+2x3+x2 -6x -3 Có thể làm như sau: P(x)-Q(x)=P(x)+(-Q(x)) Hoạt động 4: Củng cố Chia hs thành hai nhóm mỗi nhóm làm một cách. Nhận xét bổ sung. Bài 44 sgk Kq : 9x4-7x3+2x2-5x-1 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Ôn lại hai cách cộng trừ hai đa thức một biến. Chuẩn bị tiết luyện tập IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 29-Tiết 61 LUYỆN TẬP Ngày soạn :25/03 /2012 Ngày dạy : 27/03/2012 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đa thức một biến, các quy tắc cộng trừ đa thức một biến. - Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng thu gọn, sắp xếp, cộng trừ đa thức một biến. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: dụng cụ: bảng phụ. -Học sinh: đọc hiểu bài mới sgk III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: thời gian:5’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trình bày bảng Sữa bài tập 44 sgk? Hoạt động 2: thời gian:35’ Yêu cầu hs thu gọn, tính tổng , hiệu các đa thức. Yêu cầu 2hs sắp xếp các đa thức. 2hs tính tổng, hiệu hai đa thức. Yêu cầu 3hs tính P(1) ; P(0) ; P(4). Chia hs thành 2 nhóm : Nhóm 1 tính P(x)-Q(x). Nhóm 2 tính Q(x)-P(x). Cónhận xét gì về các hạng tử ? Vậy để tính nhanh Q(x)-P(x) ta làm thế nào ? 2hs thực hiện. 2 hs sắp xếp. 2 hs tính tổng và hiệu. Nhận xét bổ sung. 3hs tính nhanh. Nhận xét, bổ sung. 02 nhóm hs thực hiện. Nêu nhận xét. Ta đổi dâu kết quả của P(x)-Q(x) Bài 50 sgk. Kết quả : –y5+y3-2y 8y5-3y+1 Bài 51 sgk a) P(x) = -5+x2-4x3+x4-x6 Q(x)= -1+x+x2-x3-x4+2x5 b) P(x)+Q(x)= -6+x+2x2-5x3+2x5+x6 P(x)-Q(x)=-4-x-3x3+2x4-2x5-x6 Bài 52 sgk P(x)=x2-2x-8 P(1)=12-2.1-8=-9 P(0)=02-2.0-8=-8 P(4)=42-2.4-8=0 Bài 53 sgk P(x)-Q(x)=4x5-3x4-3x3+x2+x-5 Q(x)-P(x)= -4x5+3x4+3x3-x2-x+5 Nhận xét : các hạng tử cùng bậc có hệ số đối nhau. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà thời gian:5’ Btvn:49 sgk. Chuẩn bị: bài 9 sgk IV. Rút kinh nghiệm:  Tuần 29-Tiết 62 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN. Ngày soạn :28 /03 /2012 Ngày dạy : 30/3/2012 I. MỤC TIÊU. - Kiến thức: HS hiểu được k/n nghiệm của một đa thức - Kĩ năng: Biết cách kiểm tra xem số a cĩ phải là nghiệm của đa thức hay khơng. HS biết một đa thức khác 0 cĩ thể cĩ 1 nghiệm, 2 nghiệm …hoặc khơng cĩ nghiệm nào. Số nghiệm của đa thức khơng vượt quá bậc của nĩ. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ. Bảng phụ - thước kẻ - phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Tổ chức. Kiểm tra. Bài tập 4 trang 15 SBT C. Bài mới. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Ta đã biết ở một số nước như Anh; Mĩ … nhiệt độ được tính theo độ F ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C. Ta xét bài tốn sau: H: Em hãy cho biết nước đĩng băng ở bao nhiêu độ C? Hãy thay C = 0 vào cơng thức và tính F? H: Trong cơng thức trên thay F = x ta cĩ điều gì? H: Khi nào thì đa thức trên bằng 0? GV Ta nĩi x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) H: Vậy khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x)? Trở lại bài kiểm tra. H: Tại sao x = 1 lại là nghiệm của đa thức A(x)? GV cho ví dụ. H: Tại sao x = - ½ là nghiệm của đa thức? H: Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x)? H: Vậy hãy cho biết một đa thức (khác đa thức 0) cĩ thể cĩ bao nhiêu nghiệm? GV yêu cầu HS làm ?1 Gv treo bảng phụ ghi ?1 H: Muốn kiểm tra xem một số cĩ phải là nghiệm của đa thức khơng ta làm thế nào? GV yêu cầu HS lên bảng giải GV cho HS làm ?2 GV treo bảng phụ ghi sẵn ?2 H: làm thế nào để biết các số đã cho số nào là nghiệm của đa thức? GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Gọi 2 HS lên bảng làm. GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai. H: Làm thế nào để tìm nghiệm của P(y)? Cho P(y) = 0 và giải tốn tìm y? HS lắng nghe Nước đĩng băng ở 00C. HS đứng tại chỗ trả lời. Khi x =32 HS đọc khái niệm ở SGK. Vì tại x = 1 đa thức A(x) cĩ giá trị bằng 0 HS đứng tại chỗ giải thích HS nêu kết quả và giải thích. HS thực hiện ?1 H(2) = 23 -4.2 = 0 H(2) =03 -4.0 = 0 H(-2) = (-2)3 – 4. (-2) =0 Vậy x = 2; 0; -2 là nghiệm của đa thức H(x) HS trả lời được thay các số đã cho vào biểu thức rồi tínhgiá trị của biểu thức a) x = -1/4 là nghiệm của đa thức. b) x =3; x = -1 là nghiệm của đa thức. 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng giải HS cả lớp làm vào vở. 1. Nghiệm của đa thức một biến. Bài tốn: Cơng thức đổi từ độ F sang độ C là: C = 5/9 ( F – 32) H: Nước đĩng băng ở bao nhiêu độ F? Nước đĩng băng ở 0 độ C nên: 5/9(F – 32) = 0 F – 32 = 0 F = 32 Vậy nước đĩng băng ở 32 độ F Thay F = x vào cơng thức: P(x) = 5/9x - 160/9 = 0 Khi x = 32 Vậy x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) Khái niệm SGK. 2. Ví dụ. a) cho đa thức P(x) = 2x +1 thay x = -½ vào đa thức. P(-1/2) = 2.(-1/2 ) +1 = -1 + 1 = 0 Vậy x = - ½ là nghiệm cảu đa thức P(x) b) Cho Q(x) = x2 – 1 Q(x) cĩ nghiệm là 1 và -1 vì tại các giá trị này Q(x) cĩ giá trị bằng 0 c) Cho đa thức G(x) = x2 + 1 đa thức này khơng cĩ nghiệm vì x2 0 nên x2 + 10 Một đa thức (khác đa thức 0) cĩ thể cĩ 1 nghiệm, 2 nghiệm… hoặc khơng cĩ nghiệm nào. Bài tập 54 trang 48SGK. a) x =1/10 khơng phải là nghiệm của đa thức P(x0 vì: P(1/10) =5.1/10+1/2 = 1 b) Q(x) = x2 – 4x + 3 =12 – 4.1 + 3 = 0 Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) Bài 55. Tìm nghiệm của đa thức sau: P(x) = 3y + 6 P(x) = 0 Hay: 3y + 6 = 0 3y = - 6 y = -6 : 3 y = -2 vậy y = - 2 là nghiệm của P(x) IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK làm bài tập 46 trang48 và43; 44; 46 SBT làm các câu hỏi và các bài tập trong ơn tập chương 4 V. Rút kinh nghiệm: Tuần 30-Tiết 63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN ( tt) Ngày soạn :01 /4 /2012 Ngày dạy :03/4/2012 I. MỤC TIÊU. - Kiến thức: Củng cố cho HS về nghiệm của đa thức một biến. cách xác định một số là nghiệm của đa thức. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn khi tính giá trị của đa thức. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong khi giải tốn. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ. Bảng phụ ghi các bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Tổ chức. Kiểm tra. Thế nào là nghiệm của đa thức? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm thế nào? C . Bài mới. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV ghi đề bài lên bảng. Gọi HS đọc đề. H: Bài tốn yêu cầu ta làm gì? H: Muốn biết x = 1 cĩ phải là nghiệm của đa thức Q(x) khơng ta làm thế nào? Gọi một HS lên bảng giải. Gọi hai HS lên bảng giải H: Với y bằng bao nhiêu thì P(y) cĩ giá trị bằng 0? H: Hãy thay y = - 2 vào đa thức rồi tính. H: tại y = - 2 P(y) cĩ giá tri bằng 0 ta cĩ kết luận gì? H: hãy so sánh Y4 với số 0 H: khi y4 0 thì y4 + 2 như thế nào so với 0? Vậy ta cĩ kết luận gì? GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 43/15SBT Muốn biết x = - 1 ; x = 5 cĩ là nghiệm của đa thức hay khơng ta làm thế nào? Gọi 2 HS lên bảng giải. Gv cho HS nhận xét sửa chữa. H: khi x bằng bao nhiêu thì 2x + 10 cĩ giá trị bằng 0? Hãy thay x = - 5 vào đa thức rồi tính? Gọi HS lên bảng làm Câu b GV hướng dẫn tương tự câu a Gv hướng dẫn HS nhận xét bổ sung HS đọc đề HS đứng tại chỗ trả lời. 1 HS lên bảng giải 1 HS lên bảng giải. HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS lên bảng thay và tính HS nêu kết luận. Y4 lớn hơn hoặc bằng 0 Y4 + 2 luơn lớn hơn 0 HS đứng tại chỗ trả lời Thay các giá trị đĩ vào đa thức và tính. 2 HS lên bảng giải. HS đứng tại chỗ trả lời 1 Hs lên bảng giải cả lớp làm vào vở 1 HS lên bảng giải Bài tập 54/48 b) Mỗi số x = 1; x = 3cĩ phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x +3 khơng? Thay x = 1 vào đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3 Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0 Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x). Thay x = 3 vào đa thức Q(x) =x2 – 4x + 3 Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3= 0 Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x). Bài 55/48 b) chứng tỏ rằng đa thức Q(y) = y4 + 2 khơng cĩ nghiệm. Ta cĩ: y4 0 Nên : y4 + 2 > 0 Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2 khơng cĩ nghiệm. Bài 43/15SBT Cho đa thức f(x) = x2 – 4x – 5 Chứng tỏ rằng x = -1; x = 5 là hai nghiệm của f(x) Thay x = - 1 vào đa thức f(x) = x2 – 4 x – 5 ta cĩ: f(x) = (- 1)2 – 4.( - 1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0 Vậy x = - 1 là nghiệm của đa thức f(x) Thay x = 5 vào đa thức f(x) ta cĩ: F(x) = 52 – 4.5 – 5 = 25 -20 – 5 =0 Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức f(x) Bài tập 44/16SBT Tìm nghiệm của đa thức sau: a) 2x + 10 x = - 5 là nghiệm của đa thức 2x + 10 vì: 2 (- 5) + 10 = -10 + 10 = 0 b) x = 1/6 là nghiệm của đa thức vì: IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Về nhà xem lại các bài tập đã giải Học kĩ lí thuyết Soạn và học phần ơn tập chương 4 Làm các bài tâp ở phần ơn tập chương 4 V. Rút kinh nghiệm: Tuần 30-Tiết 64 ƠN TẬP CHƯƠNG IV Ngày soạn: 04/4/2012 Ngày dạy : 06/4/2012 I MỤC TIÊU: - Kiến thức : Ơn tập và hệ thống hĩa các kiến thứcvề biểu thức đại số. đơn thức –Đa thức - Kĩ năng: Rèn kĩ viết đơn thức,đa thức, cĩ biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số- thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II CHUẨN BỊ - Bảng phụ - thước kẻ - phấn màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A Tổ chức B Kiểm tra C Bài mới Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung H: Biểu thức đại số là gì? H: hãy cho ví dụ về biểu thức đại số? H: Thế nào là đơn thức? H: Hãy viết một đơn thức của hai biến cĩ bậc khác nhau? H: bậc của đơn thức là gì? Hãy tìm bậc của các đơn thức trên? Tìm bậc của mỗi đơn thức: x; ½; 0 H: Thế nào là hai dơn thức

File đính kèm:

  • docGADS7Tuan2632Aicanthichep.doc
Giáo án liên quan