1/ Mục tiêu: - Hs biết cách ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến .
- Ban đầu biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến .
Có thể ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến .
2/ Chuẩn bị : Phấn màu + SGK
HS : tập nháp + SGK
3/ Tiến hành bài giảng :
a/ kiểm tra bài cũ :
b/ giảng bài mới :
1 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2419 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết: 59: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 59 Bài: ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tuần: 28 ND: 27/03/2006 Lớp 73 ; 74
1/ Mục tiêu: - Hs biết cách ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến .
Ban đầu biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến .
Có thể ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến .
2/ Chuẩn bị : Phấn màu + SGK
HS : tập nháp + SGK
3/ Tiến hành bài giảng :
a/ kiểm tra bài cũ :
b/ giảng bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1 : Hình thành khái niệm đa thức một biến .
Gv nhận xét Vd Hs đưa ra , có thể gợi ý cho Hs giải thích. Cho Hs tính rồi giới thiệu ký hiệu A(1); B(-1) … nhấn mạnh :
- Đa thức đã thu gọn.
- Bậc là số mũ cao nhất.
HĐ 2 : Rèn luyện thao tác sắp xếp một đa thức .
Lưu ý :
- Sắp xếp sau khi thu gọn .
- Di chuyển hạng tử mang dấu phía trước theo .
Lưu ý đa thức bậc 2 :
Hằng số và biến số .
HĐ 3: Xác định hệ số của đa thức 1 biến
? Q(x) đã thu gọn .
Nhấn mạnh : Chú ý Sgk.
Treo bảng phụ :
Quan sát họt động của Hs .
Nhận xét, cho điểm.
Có điều gì cần lưu ý ở câu c
- Cho đa thức A chỉ có biến x (nhóm 1,2).
- Cho đa thức B chỉ có biến y (nhóm 3,4).
- Giải thích vì sao 5 là đa thức một biến .
Nhóm 1 tính A tại x=1 .
Nhóm 2: tính B tại x= -1
Làm ?
Cho biết bậc của A ,B ,C
- Đại diện nhóm trả lời .
- Sắp xếp luỹ thừa từ cao xuống thấp (nhóm 1 ,2)
- Sắp xếp luỹ thừa từ thấp đến cao (nhóm 3,4).
Làm ?.
Sắp xếp A theo luỹ thừa tăng của biến.
Sắp xếp B theo luỹ thừa giảm của biến .
Nhóm 1 trả lời .
Thừa số đi kèm x5; x3; x; x0
Đại diện vài em lên bảng trình bày câu a, b (kết quả ) .
Hs làm bài 39 ,40 trên vở .
BT 41, cả lớp làm trên tập nháp BT42:Nhóm1, 3:tính P(3)
Nhóm 2, 4: tính P(-3).
- BT43: trả lời nhanh tại chổ – giải thích sự chọn lựa.
1/.Đa thức một biến :
A=2x5-3x4-x6+1
B= 4x2+1/2x3+3
C=5 .
Là những đa thức một biến .
A(1)= … = -1
B(-1)= …. =13/2
2) Sắp xếp 1 đa thức :
Cho P(X)= 6x+3-6x2+x3+2x4
Sắp xếp P(x) theo luỹ thứa giảm dần.
P(x)=2x4+3x3-6x2+6x+3 .
P(x) theo luỹ thừa tăng P(X) =3+6x-6x2+x3+2x4 .
3) Hệ số :
Cho Q(x)=6x5+7x3-3x+1/3 .
Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6 .
Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là 7 .
Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là –3
Hệ số của luỹ thừa bậc 0 là 1/3 .
ChoQ(x)=5+2x2-3x3+4x2-5x
4x3+3x5 .
a) Thu gọn Q(x)
Q(x)=…
b) Sắp xếp Q(x) theo luỹ thừa giảm của biến .
Q (x) = …
4/ Cũng cố:
5/ Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài “ Cộng trừ đa thức một biến “ và Làm hết bài tập ở sgk .6/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 59.doc