/MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức:
-Học sinh hiểu: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một sht
-Học sinh biết: Biết các quy tắc tính tích, thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
-Học sinh vận dụng: Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên để tính toán .
2.Kỹ năng:
3. Thái độ:
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
- HS: ôn lại luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
- Máy tính bỏ túi. Bảng phụ.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 6 - Bài 5: Luỹ thừa của một số hữu tỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6: Bài 5 . luỹ thừa của một số hữu tỷ
/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức:
-Học sinh hiểu: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một sht
-Học sinh biết: Biết các quy tắc tính tích, thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
-Học sinh vận dụng: Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên để tính toán .
2.Kỹ năng:
3. Thái độ:
II/phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
- HS: ôn lại luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
- Máy tính bỏ túi. Bảng phụ.
II/Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra:
Bài 28(SBT): Tính giá trị của các biểu thức
Bài 30(T8 SBT) Tính theo 2 cách
C1: F = - 3,1.(-2,7) = 8,37
C2: F = - 3,1 . 3 - 3,1.(-5,7) = - 9,3 + 17,67 = 8,37
HS lấy VD
Hoạt động 2: Vào bài: Nhắc lại khái niệm luỹ thừa của một số nguyên. Lấy ví dụ.
HS2: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a
Hoạt động 2: Nhắc lại, phát triển khái niệm luỹ thừa:
GV: Tương tự như đối với số TN, hãy nêu ĐN luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x
HS: Trả lời
GV: Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng thì có thể tính như thế nào?
HS:
HS làm ?1(T17 SGK)
1) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Định nghĩa: SGK
Công thức: x: gọi là cơ số, n: gọi là số mũ
Quy ước x1= x x0=1
ố
GV làm cùng HS:
Hoạt động 3:
GV: Cho a thì
HS phát biểu:
GV? Tương tự với ta cũng có CT:
Gọi HS đọc lại công thức và cách làm
Gv? cần có đk gì của x, m,n
Yêu cầu HS làm ?2
GV đưa đề bài B49(T10 SBT) lên màn hình:
2) Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số
Với :
Tích hai luỹ thừa cùng cơ số
Thương hai luỹ thừa cùng cơ số
?2 Viết dưới dạng một luỹ thừa:
Bài 49: Kết quả: A, B, C, D đều đúng
Hoạt động 4:
GV yêu cầu HS làm ?3
HS: Tính và so sánh:
GV? Vậy khi tính luỹ thừa của luỹ thừa ta làm như thế nào?
HS: Trả lời công thức
HS: Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân 2 số mũ
GV: Cho HS làm ?4: Điền số thích hợp vào ô trống
HS lên bảng điền:
GV đưa BT “đúng hay sai? ” HS trả lời
GV nhấn mạnh : nói chung
GV? Khi nào
HS:
3) Luỹ thừa của luỹ thừa
?3 a,
b,=
Công thức
?4 a) 6 b) 2
Bài tập Khẳng định sau:Đúng/ sai
Hoạt động 5:
GV?Nhắc lại ĐN luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu quy tắc nhân,chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của luỹ thừa. GV đưa bảng tổng hợp 3 CT treo ở góc bảng
HS trả lời câu hỏi
Cho HS làm BT27(T19 SGK)
GV: Y/c HS làm BT31
HS Làm theo nhóm
luyện tập- củng cố
2 HS lên bảng trình bày
Bài 31:
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà
-Nắm vững định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ và các quy tắc.
-BTVN: B29, 30, 32 (T19SGK); B39,40,42,43(T9 SBT)
Đọc mục “có thể em chưa biết” T20 SGK
File đính kèm:
- DAI 7-6.doc