Giáo án Đại số 7 Tiết 67 Ôn tập cuối năm ( tiết 2)

1: Mục tiêu

 a Kiến thức

 Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số

 b.Kĩ năng

 Nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng, cộng trừ nhân đơn thức, đa thức, nghiệm của đa thức một biến

 c.Thái độ

 Giáo dục tính cẩn thận chính xác khoa học thêm yêu thích bộ môn

 

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a. Giáo viên

 Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ

 b. Học sinh

 Thước thẳng có chia khoảng, ôn tập kiến thức

 

3. Tiến trình bài dạy

 a. Kiểm tra bài cũ (0 Phút )

 

 b. Bài mới

 

 Hoạt động 1: Ôn tập về thống kê ( 18 phút )

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tiết 67 Ôn tập cuối năm ( tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10/4/2009 Ngày giảng 13/4/2009 Tiết 67: Ôn tập cuối năm ( tiết 2) 1: Mục tiêu a Kiến thức Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số b.Kĩ năng Nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng, cộng trừ nhân đơn thức, đa thức, nghiệm của đa thức một biến c.Thái độ Giáo dục tính cẩn thận chính xác khoa học thêm yêu thích bộ môn 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Giáo viên Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ b. Học sinh Thước thẳng có chia khoảng, ôn tập kiến thức 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (0 Phút ) b. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập về thống kê ( 18 phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó ( kết quả học tập của lớp ) em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào Trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì Bài tập 7 đưa lên bảng phụ Đọc biểu đồ Bài tập 8 đưa lên bảng phụ ? Dấu hiệu ở đây là gì hãy lập bảng tần số ? Tìm Môt của dấu hiệu ? Tính số trung bình cộng của dấu hiệu để đề tra về một vấn đề nào đó, đầu tiên em phải thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu, từ đó lập bảng tần số , tính trung bình cộng của dấu hiệu và nhận xét Người ta dùng biể đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số a) Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đế 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học tiểu học là 92,29% Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học tiểu học là 87,81% b) Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học tiểu học cao nhất là đồng bằng Sông Hồng ( 98,76% ), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long Dờu hiệu là sản lượng của từng thửa ( tính theo tạ/ha) Lập bảng tần số Sản lượng(x) Tần số (n) Các tích 31 (tạ/ha) 10 310 34 (tạ/ha) 20 680 35 (tạ/ha) 30 1050 36 (tạ/ha) 15 540 38 (tạ/ha) 10 380 40 (tạ/ha) 10 400 42 (tạ/ha) 5 210 44 (tạ/ha) 20 880 Sau khi HS1 làm xong gọi HS 2 trả lời câu b ? Mốt của dấu hiệu là gì ? Tính các tích và số trung bình cộng của dấu hiệu ? Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì ? Khi nào không lên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số Số trung bình cộng thường dùng làm đại diện cho dấu hiệu đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu Hoạt động 2: Ôn tập về biểu thức đại số ( 25 phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 1 Đưa bài tập lên bảng phụ Hãy cho biết ? Những biểu thức nào là đơn thức ? Tìm những đơn thức đồng dạng ? Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức ? Tìm bậc của đa thức GV hỏi xen kẽ các câu hỏi Thế nào là đơn thức, thế nào là hai đơn thức đồng dạng, thế nào là đa thức, cách xác định bậc của đa thức Bài tập 2 Cho các đa thức: A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 B = -2x2 + 3y2 – 5x + y +3 a) Tính A + B Cho x = 2 ; y = -1 Tính giá trị của biểu thức A + B b) Tính A- B Tính giá trị của biểu thức A – B tại x = -2 ; y = 1 Bài tập 11 T 91 SGK ? HS 1 làm câu a ? HS 2 làm câu b Bài tập 12 T 91 SGK ? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) Biểu thức là đơn thức: ; Những đơn thức đồng dạng: ;; ; Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức: là đa thức bậc 4 có nhiều biến là đa thức bậc 5, đa thức một biến a) A +B = ( x2 – 2x – y2 +3y – 1 ) + ( -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 ) = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 = ( x2 – 2x2 ) + ( - 2x – 5x ) + ( -y2 + 3y2 ) + ( 3y + y ) + ( -1 + 3 ) = -x2 – 7x + 2y2 + 4y + 2 Tính giá trị của A + B tại x = 2; y = -1. Thay x = 2 và y= -1 vào biểu thức A + B ta có (-2)2 – 7.2 + 2.(-1)2 + 4.(-1) + 2 = -4 – 14 + 2 – 4 + 2 = - 18 b) A - B = ( x2 – 2x – y2 +3y – 1 ) - ( -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 ) = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 +2x2 - 3y2 + 5x - y - 3 = ( x2 + 2x2 ) + ( - 2x + 5x ) + ( -y2 - 3y2 ) + ( 3y - y ) + ( -1 - 3 ) = 3x2 + 3x - 4y2 + 2y - 2 Tính giá trị của A – B tại x = -2; y= 1. Thay x = -2 và y = 1 vào biểu thức A – B, ta có: 3.(-2)2 + 3.(-2) – 4.12 + 2.1 – 4 = 12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0 Kết quả x = 1 Kết quả x = Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì a là nghiệm của đa thức P(x) Bài tập 12 T91 SGK P(x) = ax2 + 5x – 3 có một nghiệm là . Bài tập 13 T91 SGK a) P(x) = 3- 2x = 0 -2x = -3 Vậy nghiệm của đa thức P(x) là b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì với mọi x Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x c. Củng cố, luyện tập ( 0 Phút ) d. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 Phút ) Ôn tập kĩ các câu hỏi lý thuyết và làm các dạng bài tập Chuẩn bị tốt cho kiểm tra môn toán học kỳ II

File đính kèm:

  • docTiet 67.doc
Giáo án liên quan