Giáo án Đại số 7 - Tiết 8 đến 29 - GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc –Trường THCS Hà Huy Tập

Tiết 8 LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15 PHÚT.

I. Mục tiêu:

-Củng cố các qui tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừacủa luỹ thừa, luỹ thừa của một tích , một thương

- Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị của bthức. Viết dưới dạng một luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa.

II. Chuẩn bị:

-GV:- Bảng phụ ghi tổng hợp các cthức về luỹ thừa.

- Đề kiểm tra 15 phút photocopy cho từng hs.

- Giấy nháp, bút dạ, giấy kiểm tra.

III. Tiến trình dạy học.

 

doc48 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 8 đến 29 - GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc –Trường THCS Hà Huy Tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8 LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15 PHÚT. I. Mục tiêu: -Củng cố các qui tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừacủa luỹ thừa, luỹ thừa của một tích , một thương - Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị của bthức. Viết dưới dạng một luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa. II. Chuẩn bị: -GV:- Bảng phụ ghi tổng hợp các cthức về luỹ thừa. - Đề kiểm tra 15 phút photocopy cho từng hs. - Giấy nháp, bút dạ, giấy kiểm tra. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động GV Hoạt động HS. -Hoạt động 1: Kiểm tra. HS1:Điền tiếp để có công thức đúng: Chữa bài tập 38. SGK. Hoạt động 2: Luyện tập: Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức. - Cho hs sửa bài tập 40(23) - cho hs làm bài tập 37 d. - Hãy nêu nhận xét về các số hạng ở tử - Cho hs làm bài tập 41(23) a , Nêu thứ tự thực hiện. b , Nêu nhận xét bthức thứ tự thực hiện. Dạng 2: Viết biểu thức dưới dạng một luỹ thừa. - Cho hs làm bài tập 39 (23) - Cho hs làm bài tập 40 (9 SBT.) - Cho HS làm bài tập 45(T10- SBT.) Viết các biểu thức sau về dạng: , Dạng 3: Tìm số chưa biết: - Cho hs làm bài tập 42 GV hướng dẫn hs. - HS1: Lên bảng điền vào vế phải để có công thức đúng. ĐS: 38(22) b , = 1213 - 3 HS lên chữa bài tập 40.T23 SGK. a , = c , d , - Hai hs lên bảng làm a , = b , = - 1 hs lên bảng làm bài tập 39. a , b , c , 125=, - 125=, - 2 hs lên bảng làm bài tập. a , , b , = = , IV. Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại các công thức về luỹ thừa - Luyện lại các bài đã giải - Làm bài tập 43 SGK. Tuần 5: Tiết 9 TỈ LỆ THỨC. I. Mục tiêu: -Hs hiểu rõ thế nào la 2tỉ lệ thức, nắm vững hai t/c của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. II. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ ghi bài tập và các kết luận. * HS: Ôn khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y, đ/n 2 phân số bằng nhau, viết tỉ số 2 số thành tỉ số 2 số nguyên. III. Tiến trình dạy học: GV HS -HĐ1: Sữa bài tập 43 = .HĐ2:Định nghĩa. - Nhắc lại khái niệm tỉ số của 2 số. Hãy so sánh 2 tỉ số: và Rút gọn - Nhận xét gỉ về 2 tỉ so á là tỉ lệ thức, Vậy tỉ lệ thức là gì? - GV giới thiệu 4 số hạng, 2 ngoại tỉ và 2 trung tỉ. - Hãy chỉ ra ngoại và trung tỉ của tỉ lệ thức sau: - Cho hs làm ?1. HĐ 3: Tính chất - HS xem VD SGK. -HS thực hiện ? 2. -Đọc VD SGK ? 3: Hãy biến đổi từ: - Hãy hoán vị trung tỉ: - Hoán vị ngoại tỉ: - Hoán vị ngoại tỉ và trung tỉ - GV nhấn mạnh chú ý SGK-26. -HĐ4: Củng cố: Làm bài 46 . X là thành phần nào trong tỉ lệ thức? - Áp dụng t/c 1 ta có đẳng thức nào? Hãy tìm x. Gọi 2 HS lên bảng làm Bài 47(a): Lập tất cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức sau: 6.63=9.42 1, ĐN:-SGK-24. Vd: - Tỉ lệ thức: - Viết cách khác là: a:b = c:d Ngoại tỉ: 3;8 Trung tỉ: 4; 6 ?1: a , Tỉ lệ thức vì: b , Không là tỉ lệ thức: 2/ Tính chất: HS thực hiện?2 Tính chất 1: a , T/c: nếu thì ad=bc. Tính chất 2: b , T/c: Nếu ad = bc thì 4 TLT: Bài tập 46:(26.SGK) b ) -0,52 : x = -9,36 : 16,38. Bài 47: 6.63=9.42 HĐ5: Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc tính chất và định nghĩa, nắm cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức,tìm một số hạng trong tỉ lệ thức. - Bài tập 44,45,46 (c) ,47(b),48 Tr26 SGK. - Xem trước các bài tập ở phần luyện tập tiết sau luyện tập Tiết 10. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố đ n và hai t/c của TLT. - Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức. Tìm số hạng chưa biết của tlt lập ra các tỉ lệ thức từ các số đẳng thức. II.Chuẩn bị cua giáo viên và học sinh. *GV: Bảng phụ ghi bài tập và Hai t/c của TLT. *. HS: Học bài và làm bài tập, III. Tiến trình dạy học. GV HS Hoạt động1: - GV: Yêu cầu cả lớp làm và 4 hs lên bảng trình bày. HS nhận xết và sửa sai nếu có - Vậy TLT là gì? -GV yêu cầu hs hoạt động theo nhóm, dùn gbảng phụ. - Yều các nhóm điền vào bảng. Cuối cùng 1 hs điền vào bảng. - HS dùng thẻ trả lời- Vậy muốn lập tất cả các TLT trước hết ta làm gì? Hãy lập đẳng thức 2 tích. -GV yêu cầu lập các TLT. Hoạt động 2: Củng cố t/c TLT. *Bài tập 50 SGK. Ô Chữ. ( Chia lớp thành 3 nhóm thi đua với nhau) Đáp án: BÌNH THƯ YẾU LƯỢC. Bài 51: Gọi 1 HS lên bảng làm Ta có: 1,5 . 4,8 = 2.3,6 4 TLT sau: Bài 52: Tr 28 SGK HS trả lời miệng Bài 69 Tr 13 SBT Tìm x biết Gợi ý: Từ tỉ lệ thức, a suy ra điều gì? Tính x? Tương tư câu b gọi HS lên bảng làm - HĐ1: Củng cố k/n TLT? 1, Btập 49 SGK .26 a , và vậy 3,5 : 5,25 =14: 21. b , và Vậy c , vậy 6,51; 15,19 = 3:7 d , Vậy Bài 50: HS của 3 nhóm lần luợc lên điền các số vào ô vuông B I N H T H Ư Y Ế U L Ư Ợ C Bài 51: Bài 52: Câu c đúng Bài 69: a) x2 = (-15) . (-60) = 900 Hoạt động 3: Hướng dẫn Oân lại các dạng bài tập đã làm. Bài tập về nhà : Bài 53 Tr 28 SGK Bài 62,64,70 (c,d), 71,73: Tr 13 SBT - Oân lại các tính chất bài tỉ lệ thức. - Xem trước bài “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ” Tuần 6: Tiết 11. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. I. Mục tiêu: - HS nắm tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài tập về chia theo tỉ lệ. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và phấn màu. HS: Ôn các t/c của TLT, bảng nhau. III. Các hoạt động trên lớp. GV HS Hoạt động1: Kiểm tra - Cho TLT : Hãy So sánh tỉ số: và -Từ TLT: qua tính toán ta có dãy tỉ số bằng nhau: vậy thay bởi TLT thì suy ra Giáo viên gợi ý để HS chứng minh tính chất trên. Gọi k là giá trị chung của tỉ lệ thức trên. Hãy biểu thị a vàc theo k : a= bk, c= dk Thay a,c vào tỉ số Tính: Có các tỉ số nào bằng nhau? Vsao? - Biết k, b tìm a,c... - HS làm bài tập 54. - GV giới thiệu t/c mở rộng. - Hướng dẫn cách chứng minh tương tự. - Hãy cho VD áp dụng tính chất này. * Chú ý sự tương ứng về dấu của thành phần trên và dưới - GV: đọc chú ý -Các số a, b, c tỉ lệ với 2,3, 5 thì các số c, b, a.tỉ lệ với số nào? Hoạt động 2: Chú ý - yêu cầu làm ? 2: HS có thể viếtGV cho học sinh biết vì 7A, 7B, 7C là Danh từ không biểu thị số lượng gọi ... GV: Thêm đk vào câu 2: biết tổng số HS của 3 lớp là 135. Hãy tính số Hs mỗi lớp. Bài 57: Tr 30 SGK Gọi HS đọc đề Gợi ý :Gọi số bi của mỗi bạn lần luộc là x,y,z Bài toán cho ta biết điều gì? Dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta tìm được số bi của mỗi bạn. Gọi HS lên bảng làm HS thực hiện Vậy 1, Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Bài tập 54: SGK và x+y = 16 Aùp dụng dãy tỉ số bằng nhauta có *Tính Chất mở rộng. Chú ý các tỉ số đều có nghĩa. 2) Chú ý:SGK. Câu 2:Gọi a, b, c. theo thứ tự là số h/s của các lo81p 7A, 7B, 7C. Ta có: Thêm a+b+c = 135. Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau. Từ: Trả lời... Bài 57: x: y: z =2 : 4: 5 Và x+y+z = 44 HS thực hiện Hoạt động3:Hướng dẫn về nhà. - Thuộc t/c dãy tỉ số bằng nhau. - Bài tập: 55-56-58 Tr 30 SGK - Xem trước các bài tập ở phần luyện tập tiết sau luyện tập. Tiết 12. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố các t/c TLT, dãy tỉ số bằng nhau. - Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong TLT, giải bài toán về chia tỉ lệ. - Đánh giá việc tiếp thu của hs qua bài kiểm tra 15 phút. II. Chuẩn bị: - HS: Ôn tập về TLT và t/c của dãy tỉ số bằng nhau. - Bảng nhóm và đề ktra 15’. III. Các hoạt động trên lớp. GV HS Hoạt động1: Kiễm tra bài cũ - Sửa bài tâp 58. - Chú ý lập tỉ số bằng nhau: Gọi số cây trồng của 2 lớp theo thứ tự là x, y =0,8 (t/c TLT) Sau đó áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: Hoạt đọng2: Muốn tìm x dựa vào t/c nào? Bài tập bổ sung: hãy xđ các dãy tỉ số bằng nhau sau đúng hay sai.(phát phiếu học tập) a, b , c , d , - Hoạt động với 4 nhóm lớn. Nhom1: và x+ y+ z = 50 Nhóm 2: và x-y+2 = 39 Nhóm 3: và x+y=33 Nhóm 4: và x- y=9 Bài 61: - Bài cho biết những gì? Và y/c tìm gì? - Muốn tìm được x, y, z ta làm gì? - Hãy tìm cách biến đổi 2 TLT thành dãy có 3 tỉ số bằng nhau. - Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau và x+y+z=10 Tính x,y,z - 1 HS lên bảng làm. - Đưa 2 TLT về 1 tỉ số có th/p ù trên là y và dưới là BCNN Bài 64: HS đọc đề (Hoạt động nhóm) Bài toán cho ta biết điều gì ? Dựa vào các bước làm dạng toán tỉ lệ 1 HS lên bảng trình bày HS sữa vào vở 1, BT 60 (sgk) Tìm x a , x= b , c , x=0,32. d , x= 2, Bài tập bổ sung: hãy xđ các dãy tỉ số bằng nhau sau đúng hay sai. a, (sai) b , (đúng) c , (đúng) d , (đúng) Các nhóm thực hiện Bài tập 61: Tìm x, y, z, biết : và x + y -z +10 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: Từ - Củng cố các bước làm 1 bài toán chia theo tỉ lệ: + gọi ẩn, lập dãy tỉ số. + tìm ẩn, áp dụng t/c Bài 64/ 31 HS khối 6: 7: 8: 9 = 9: 8: 7:6 Và HS khối 7 – HS khối 9 = 70 Các nhóm thực hiện Đ S: Khối 6 : 315 HS Khối 7: 280 HS Khối 8: 245 HS Khối 9: 210 HS Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. - T/c dãy tỉ số bằng nhau. - Các bước giải toán chia tỉ lệ. - Btập:59,62 63.Tr 31 SGK. - Xem trước và soạn bài : Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Oân về phép chia có dư - Oân định nghĩa số hữu tỉ - Tiết sau mang máy tính bỏ túi. Tuần 7: Tiết 13. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN – SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. I. Mục tiêu: - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phânhữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu được tại số hữu tỉ là số biểu diễn được dưới dạng TPHH hoặc TPVHTH. II. Chuẩn bị: _ HS: Ôn đn số hữu tỉ, máy tính bỏ túi. - GV: Bảng phụ và phấn màu. III.Các hoạt động trên lớp. GV HS Hoạt động1: - GV y/cầu HS thực hiện đổi các số hữu tỉ sau ra số tphân: Yêu cầu 2 hs lên bảng cả lớp cùng làm HS nhận xét GV sửa sai nếu có Hoạt động2: GV giới thiệu 0,35 ; 1,24 là các số thập phân hữu hạn ... vô hạn -Vậy số tp hữu hạn là số ntn? - Số tp vô hạn tuần hoàn là ntn? - Còn cách nào khác để đổi ra số thập phân không? - Những phân số có mẫu dương và tối giản cần có điều kiện gì để viết được thành số tphh? -Tương tự đối với TPVH? Hoạt động3: GV giới thiệu việc đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn ra số hữu tỉ. 0,4 =0,1 .4 = - Hãy đổi 0,32 ... ra htỉ Vậy đây lời giải đáp cho câu hỏi ở đầu bài. -Hoạt động4: - Nêu kết luận. - cho HS làm bài tập. Chú ý: SGK Đổi ra số tp bằng cách khác Nhận xét: SGK 33 - Kết luận :SGK Bài tập 65 ; SGK 34. Các psố đều viết được ra số tphh vì mẫu không chưa thừa nhỏ khác 2 và 5 IV. Hướng dẫn về nhà. - Nắm đk để 1 số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, thập phân vô hạn tuần hoàn. Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản. - Ghi nhớ KL SGK- 34. - Bài tập 68-71 SGK -Xem trước các bài tập ở phần luyện tập tiết sau luyện tập. Tiết 14. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố các điều kiện để một phân số viết được dưới dạng STP Hữu hạnhay stp vô hạn tuần hoàn. - Rèn kĩ năng viết một phân số dưới dạng STP HH hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. II. Chuẩn bị: - HS: Bảng nhóm và máy tính. - GV: Bảng phụ: ghi nhận xét và các bài tập giải mẫu. III. Các hoạt động trên lớp: GV HS HĐ1: - Nêu đk để 1 phân số tối giản với mẫu dương viết được ddạng số thập phân vô hạn tuần hoàn hoặc hữu hạn . - Phát biểu quan hệ về số hữu tỉ và số thập phân. HĐ2: Sửa bài tập 68 a, Các số: viết được số thập phân hữu hạn b, Các số : Viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Y.c nêu các số ntố có 1 chữ số(2; 3; 5; 7) . hãy chọn các số thay vào ô trống để A là psố viết được dd số thập phân hữu hạn. Y/c 2 Hs lên bảng làm bài 69. GV mời đại diện nhóm trình bày (2 nhóm) Tương tự bài 85. Y/c 2 hs lên bảng làm. Gv hướng dẫn câu a, y/c hs làm câu b, c. Bài 67 SGK (34) Ôtrống có thể thay được 3 số : 2, 3, 5 Bài 69 a, 8,5:3=2,8(3) b, 18,7 : 6 = 3,11(6) c, 58:11=5,(27) d, 14,2 : 3,33 = 4,(262) Bài tập 71: Bài 85(SBT) Các phân số này đều ở dạng tối giản mẫu không chứa thừa số ntố nào khác 2 và 5 16=24, 125=53 40= 23.5 ; 25=52. Bài 87: Các phân số này ở dạng tối giản mẫu có chứa thừa số khác 2 và 5. Bài tập 70: Bài 88 T15 -SBT. a, b, c, IV. Hướng dẫn về nhà. - Nắm vững quan hệ giữa số htỉ và số thập phân. - Luyện thành thạo viết phân số thành số thập phân và ngược lại - Bài tập về nhà: 86,91,92 tr15 SBT - Xem trước và soạn bài : Làm tròn số - Tìm ví dụ thực rế về làm tròn số - Tiết sau mang máy tính bỏ túi. Tuần 8 Tiết 15. LÀM TRÒN SỐ. I. Mục tiêu: - HS có k/n về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. - Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài . Có ý thức vận dụng lí thuyết vào đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: +HS: - Sưu tầm các VD thực tế về làm tròn số. - Máy tính bỏ túi , bảng nhóm. +GV: Bảng phụ. III. Các hoạt động trên lớp: GV HS HĐ1: - Kiểm tra bài cũ. Phát biểu kluận về q/hệ giữa số htỉ và số thập phân. -Sửa bài tập 91 SBT. HĐ2: -GV nêu Vd. - Vẽ trục số, biểu diễn 2số nguyên 4, 5 Yêu cầu hs biểu diễn số 4,3; 4,8. - Ycầu vài hs đọc các qui tắc GV phân tích dể hs hiểu số bỏ đi các số được giữ lại -y/cầu thực hiện câu 2. HĐ3: Cho hs làm bài tập 73. Bài tập 91-SBT chứng tỏ a, 0,37+ 0,62 =1 Ta có 0,37 = 37. 0,01= Và 0,62 = 62.0,01= 1, VD a, VD1 làm tròn các số đến hàng đơn vị. b, VD2: Làm tròn đến hàng nghìn 2, Qui ước SGK Làm câu 2 BÀi 73: SGK. IV. Hướng dẫn về nhà. . Nắm vững 2 qui ước của phép làm tròn số. - Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thước dây. - Làm bài tập: 72, 74, 75, 77, 78 SGK - Làm Bài tập : 93,95 SBT. Tiết 16 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. - Vận dụng các qui ước làm tròn vào các bài toán thực tế. Và trong việc tính toán giá trị các biểu thức, trong cuộc sống thực tế. II. Chuẩn bị: - HS: + Máy tính, thước dây. + Mỗi em đo cân nặng và chiều cao của mình. - GV: Bảng phụ- máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động trên lớp: GV HS -HĐ1: -Phát biểu qui ước làm tròn số. - Sửa bài tập 73. Đồng thời 3 hs lên bảng - HS cả lớp chú ý và nhận xét sau đó phát biểu lại qui ước làm tròn số. HĐ2: - Ước lượng kết quả phép tính dùng qui ước làm tròn số. - Nêu các bước của việc ước lượng kết quả phép tính - Làm tròn các số đến hàng cao nhất - Nhân chia các số đã được làm tròn - Tính kết quả đúng - So sánh với kết quả đã ước lượng. Có thể tính bằng mấy cách. Hãy tính sau đó làm tròn - So sánh kết quả của 2 nhóm làm _HĐ3: - Thực hiện tính rồi làm tròn kết quả -Y/c 1 hs lên bảng thực hiện . - chú ý: Khi tính xong nhớ làm tròn đến số thphân thứ 2 - Để lại mấy chữ số ở phần thập phân? HĐ4: Qui ước làm tròn số áp dụng làm những bài toán? - Nêu qui ước làm tròn số. Sửa Bài 94 SBT. A, Tròn Chục: B, Tròn Trăm: C, Tròn Nghìn: Bài 77 SGK. A, B, C, Bài 81:SGK A , B, 7,56.5,173 Cách 2: 39,10788 c, 73,95 :14,2 Bài 78 SGK. Đường chéo màn hình tivi 21 inchs tính bằng cm là: 21. 2,54 =53,34 cm Bài 99 SBT Bài 100 SBT IV. Hướng dẫn về nhà. - Đo đường chéo tivi ở nhà = cm, rồi đổi ra inchs. - Tính chỉ số BMI của mọi người trong gia đình em - Làm bài tập 79, 80 SGK , 98, 101,104 SBT. - Ôn kết luận về quan hệ về s61 hữu tỉ ,số thập phân. - Tiết sau mang máy tính bỏ túi. Tuần 9 Tiết 17 SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: - HS có k/n về số vô tỉ và hiểu thế nào về căn bậc hai của một số không âm. - Biết sử dụng đúng kí hiệu: II. Chuẩn bị: HS: Ôn tập đ/n số hữu tỉ, quan hệ số hữu tỉ và số thập phân, máy tính bỏ túi và bảng phụ. GV: Bảng phụ. III. Các hoạt động trên lớp. GV HS HĐ1: -Thế nào là số hữu tỉ? -Số hữu tỉ và thập phân có quan hệ ntn? - Viết các số sau đây dưới dạng số thập phân: HĐ2: Hãy tính các luỹ thừa sau Có số hữu tỉ nào mà bình phương nó bằng 2 . Vậy đó chính là bài học hôm nay. - GV gợi ý tính diện tích hình vuôngAEBF ? bằng mấy lần S EBF S ABCD ....... S ABF Vậy S ABCD ? Gọi độ dài cạnh hình vuông ABCD là x (m) - Hãy biểu thị S ABCD theo cạnh x. GV: Người ta đã c/m không có số hữu tỉ nàomà bình phương bằng 2 và tính được. x= 1,41421356237... GV : số này là số tp vô hạn không tuần hoàn, gtrị của số x ở trên là số vô tỉ. Vậy số vô tỉ là ntn? - Số vô tỉ khác số hữu tỉ ntn? HĐ3: - Số thập phân gồm: Thập phân hữu hạn Hữu tỉ Thập phân vô hạn tuần hoàn TP vô hạn không tuần hoàn Vô tỉ GV: Hãy tính: Ta nói 3 và (-3) là các căn bậc của 9 Vậy và là các căn bậc của số mấy? - 0 là căn bậc hai của số nào? GV Tìm x biết :x2= -1 Như vậy (-1) không có căn bậc 2 Vậy căn bậc hai của số a không âm là một số ntn? - HS đọc ĐN SGK. Tìm các căn bậc 2 của 16 và - Những số ntn mới có căn bậc 2? (Dương và 0 có căn, số âm không căn) -HĐ4: - Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc 2, tương tự với số 0. -GV nêu Vd : Số 4 có 2 căn bậc 2 y/ cầu làm câu 1. - Tại sao phải chú ý: không được viết - Các kết luận sau đúng hay sai. a, Đ b, S Đ d, S y/c hs làm câu 2. - HS làm : GV có thể c/m được rằng các số , là những số vô tỉ Số hữu tỉ: KL: SGK-34 1, Số vô tỉ: * K/n: Số vô tỉ SGK 40. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I 2, Khái niệm về căn bậc 2 * ĐN: Căn bậc 2 của một số a không âm là 1 số x sao cho x2=a * Kí Hiệu : một số a>0 có 2 căn bậc 2 kí hiệu : và ?1 Vậy 16 có 2 căn bậc 2. và * Chú ý: SGK. Câu 2: Căn bậc 2 của 3 là IV, Hướng dẫn về nhà. - Nắm vững căn bậc hai của một số không âm. - Phân biết số hữu tỉ- vô tỉ. - Btập 83-86 SGK , 106,107, 110. 114 SBT. - Tiết sau mang thước thẳng , compa. Tiết 18 SỐ THỰC I. Mục tiêu: - HS biết được số thực là tên gọi chung cho số hữu tỉ và vô tỉ.biết cách biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ , Q và R II. Chuẩn bị: - HS: Máy tính bỏ túi, thước kẻ- com pa - GV: Bảng phụ- phấn màu. III. Các hoạt động chủ yếu: GV HS -HĐ1:Kiểm tra bài cũ - Căn bậc 2 của một số a không âm là gì? -Chữa bài tập 107 SGK. - Nêu mối quan hệ giữa số hữu tỉ vô tỉ với số tphân. - Cho VD về số hữu tỉ, vô tỉ. -HĐ2: Số thực Hãy cho các VD về số N, Z, phân số, số tphh, TPvô hạn tuần hoàn, Tp vô hạn không tuần hoàn. - Trong các số trên số nào là vô tỉ, hữu tỉ.? GV: tất cả các số vô tỉ và hữu tỉ trên là số thực. Vậy những tập số nào là tập con của R ? - làm câu 1, x có thể là những số nào? -HĐ3:Trục số thực -Làm bài tập 87,88 - Làm câu 2. -GV giới thiêu : GV: đã biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, vậy có biểu diễn được số trên trục số. - Theo kq bài toán H5 thì được biểu diễn bằng đoạn nào? Muốn biểu diễn số trên trục số ta phải làm ntn? - Điểm biểu diễn số trên trục số là ở điểm nào? GV: tập Q chưa lấp đầy trục số vì còn biểu diễn được các số vô tỉ. Mỗi điểm biểu diễn được 1số thực và ngược lại. -HĐ4:Củng cố - Tập số thực bao gồm những số nào? - Vì sao nói trục số là trục số thực? - Làm bài tập 88,89 1, Số thực. K/n : SGK. Câu 1: x có thể là số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thập phân hữu hạn, vô hạn, số vô tỉ Bài 87:Điền các dấu ( Ỵ, Ï, Ì) thích hợp vào ô vuông. 3 Ỵ Q ; 3 Ỵ R ; 3 Ï I ; -2,53 Ỵ Q; 0,2 (35) Ï I ; NÌ Z ; I Ì R Câu 2: 2, Trục số thực: 0 1 2 Bài 89 HS; trả lời: a, Đ b, S vì ngoài số 0 còn số vô tỉ. c , Đ IV, Hướng dẫn về nhà. Làm bài tập 90-94 SGK. Học thuộc bài số thực Xem trước các bài tập ở phần luyện tập tiết sau luyện tập Tuần 10: Tiết 19 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố k/n số thực, thấy được rõ quan hệ giữa các tập hợp số đã học. - rèn kĩ so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng tìm x và tìm căn bậc 2 của một số dương. -HS thấy được sự phát triển của hệ thống số. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bảng nhóm, ôn tập đ/n giao giữa 2 tập hợp, t/c của đẳng thức. Bđt. III. Các hoạt động trên lớp. GV HS HĐ1: - Số thực là gì? Cho VD về số hữu tỉ, vô tỉ -Sửa bài tập: 117 SBT HĐ2: Dạng 1: So sánh số thực Học sinh đọc kết quả sắp xếp. -Dạng 2: Tính giá trị của bthức. - Chia hs thành 2 nhóm , kiểm tra chéo, chấm điểm. Dạng 3: Tìm x , gọi đồn gthời 2 hs làm bài tập 93. Nếu còn thời gian cho hs làm bài tập 126 SBT. a, (đs: x=3,7) b, (đs x=27) Dạng 4: Toán về tập hợp số. HĐ3: - Quan hệ các tập hợp số đã học : 1, Bài 91 SGK -45. a,-3,02 < -3,01 b, -7,508 > -7,513 c,-0,49854 < -0,49826 d. -1,90765 < -1,892. 2, Bài 92. SGK- 45. a, -3,2 < -1,5 < -< 0 < 1 < 7,4 b, Bài 120 SBT- 20 Tính hợp lí: Bài 93. SGK 45 Bài 94 SGK 45 a,Þ b, IV. Hướng dẫn về nhà. - Bài tập 95 tr 45 sgk - Ôn tập lí thuyết: Các câu hỏi và bảng tổng kết chương I Trang 46 SGK - Bài tập : 96 -106 SGK để tiết sau ôn tạp chương Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1) I. Mục tiêu: - Hệ thống cho hs các tập hợp số đã học. - Ôn tập đ/n số hữu tỉ qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, Qui tắc phép toán trong Q - Rèn kĩ năn gthực hiện các phép toán trong Q, tính nhanh tính hợp lí, tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi - HS: Bảng nhóm và máy tính. - Làm các câu hỏi trong ôn tập chương từ câu 1-5. III. Các hoạt động trên lớp. GV HS HĐ1: -Hãy nêu các tập hợp số đã học và quan hệ giữa chúng U Hãy nêu VD về số N, Z, Q, I ,R Gv ghi vào sơ đồ Chú ý : Khi lấy VD: nguyên âm, nguyên dương, Htỉ nguyên, khôn gnguyên hữu tỉ, vô tỉ... GV yêu cầu HS đọc bảng trang 47 SGK. - Nêu đ/n số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, âm. - Số hữu tỉ không dương, không âm? Nêu 3 cách viết của số: Yêu cầu HS biểu diễn trên trục số Trị tuyệtđối của một số htỉ được xđịnh ntn? - Vậy số -x trong qui tắc là âm hay dương. -HĐ2: - Yêu cầu hs giải bài tập 101. Câu a,b HS trả lời tại chỗ. Câu c,d 2 hs trình bày . GV dùng bản gphụ viết sẵn vế trái của các phép toán trong Q . Y/ cầu hs điền vào vế phải -HĐ3: - Có thể dò kết quả hoặc sửa trên bảng tuỳ từng đối tượng hs. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính. 1, Quan hệ giữa các tập hợp số.: 2, Số hữu tỉ a, ĐN số hữu tỉ: b, Giá trị tuyệt đối của số Q. Bài 101 SGK: a, b, c, d, Hoặc Cacù phép toán trong Q Bảng SGK 48. Bài 96 SGK 48 Tính: Bài 97 SGK 49 Bài 99 SGK 49. Bài 98(SGK.) *********************************************** Tuần 11: Tiết 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) I.Mục tiêu: - Ôn tập các t/c của TLT và dãy tỉ số bằng nhau., k/n so

File đính kèm:

  • docdai so 7(1-29).doc