a.Về kiến thức.
- Học sinh được vận dụng các quy tắc luỹ thừa của một số hữu tỉ: Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương để làm các bài tập
b.Về kĩ năng.
- Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu các quy tắc của luỹ thừa. Có kĩ năng biến đổi hợp lí các luỹ thừa theo yêu cầu của bài toán
- Linh hoạt khi giải toán
c.Về thái độ.
- Ham mờ tỡm tũi học hỏi.
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tiết 8 – Hà Ngải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / Ngày dạy
Tiết 8: Luyện tập
1.Mục tiờu.
a.Về kiến thức.
- Học sinh được vận dụng các quy tắc luỹ thừa của một số hữu tỉ: Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương để làm các bài tập
b.Về kĩ năng.
- Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu các quy tắc của luỹ thừa. Có kĩ năng biến đổi hợp lí các luỹ thừa theo yêu cầu của bài toán
- Linh hoạt khi giải toán
c.Về thỏi độ.
- Ham mờ tỡm tũi học hỏi.
2.Chuẩn bị của GV & HS.
a.Chuẩn bị của GV :
Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
b.Chuẩn bị của HS:
Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
3.Tiến trỡnh bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: ( 8' )
*Cõu hỏi:
-Học sinh 1: Phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, cách tính luỹ thừa của luỹ thừa.
áp dụng tính: 22. 32; (-5)4: (-5)3 ; ( 23)2
-Học sinh 2: Phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của tích, luỹ thừa của một thương.
áp dụng tính: 108. 28; 108: 28
*Đỏp ỏn:
-HS1: - Phát biểu đúng: (5đ)
- áp dụng: 22. 23 = 25
(-5)4 : (-5)3 = (-5)
( 23)2 = 26 (5đ)
-HS2: - Phát biểu đúng: (5đ)
- áp dung: 108. 28 = 208
108: 28 = 58 (5đ)
* Đặt vấn đề (1’) Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các quy tắc đó vào giải một số bài tập.
Hoạt động của thày trũ
Học sinh ghi
Gv
Yêu cầu học sinh nghiên cứu và làm bài 38 (Sgk/22)
Bài 38 (Sgk/22) (6')
?
Để viết dưới dạng luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
Hs
Vận dụng quy tắc luỹ thừa của luỹ thừa
?
Để so sánh hai luỹ thừa ta làm như thế nào?
Hs
+ Viết chúng dưới dạng 2 luỹ thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ
+ So sánh 2 luỹ thừa cùng cơ số hoặc số mũ
a.Ta có: 227= 23.9 = 89
318= 32.9= 99
b.Vì 89<99 nên 227< 318
Hs
Gọi 1 em lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở.
Gv
Yêu cầu h/s đọc nội dung bài 39 (Sgk/23)
Bài 39 (Sgk/23) (5')
Gv
Tb?
Cho học sinh hoạt động nhóm - Gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
Cho biết để viết x10 dưới dạng yêu cầu của đầu bài ta đã sử dụng công thức nào?
Cho
a. x10= x7. x3
b. x10= (x2)5
c. x10=x12: x2
Hs
Nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số và luỹ thừa của luỹ thừa.
Gv
Cho h/s làm bài 45 (SBT/10)
Bài 45 (SBT/10) (8')
?
Viết các biểu thức sau đây dưới dạng an
Viết các biểu thức sau dưới dạng an
Hs
?
Hs
?
Hs
2 em lên bảng làm
ở câu a ta biến đổi đưa về luỹ thừa cơ số mấy?
Câu a biến đổi đưa về luỹ thừa cơ số 3.
ở câu b ta biến đổi đưa về luỹ thừa cơ số mấy?
Câu b biến đổi đưa về luỹ thừa cơ số 2.
Tb?
Viết các biểu thức dưới dạng an ta đã sử dụng công thức nào?
Hs
Nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
Gv
Cho h/s làm bài 40 (Sgk/23)
Bài 40 (Sgk/23) (8')
K?
Để tính được giá trị biểu thức trước hết ta làm như thế nào?
Hs
Tính biểu thức trong ngoặc Phép tính luỹ thừa
Hs
Gọi học sinh đứng tại chỗ làm
?
Tương tự 3 em lên bảng làm các ý còn lại - Cả lớp làm vào vở.
Gv
Hướng dẫn học sinh làm câu a.
Bài 42 (Sgk/23): Tìm số tự nhiên n biết (7')
K?
?
?
?
Hs
Từ đó có kết luận gì về n = ?
Tương tự tìm số tự nhiên n biết:
c, 8n : 2n = 4
8n : 2n = ? Sử dụng công thức nào?
sử dụng công thức chia 2 luỹ thừa cùng số mũ.
Do đó n = 3 (áp dụng tính chất luỹ thừa cùng cơ số)
Từ đó có n = 7 (T/c luỹ thừa cùng cơ số)
c, 8n : 2n = 4
Vì nên theo đề bài có 4n = 4
Do đó n = 1.
c.Luyện tập - Củng cố ( kết hợp )
d.Hướng dẫn HS học bài và làm bt (2')
- Xem lại các dạng bài tập, ôn lại các quy tắc về luỹ thừa.
- Làm bài tập: 43(Sgk/23). Bài 47, 48, 52 (SBT/11,12)
- Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ Nguyên âm.
- Ôn tập lại các khái niệm tỷ số của 2 số hữu tỉ x và y ( với y 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau:
- Viết tỉ số giữa 2 số thành tỉ số hai số nguyên
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài Tỉ lệ thức
File đính kèm:
- TIET 8.doc