Giáo án Toán 7 - Tiết 50: Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.

- Biết áp dụng định lí 1 và 2 để chứng minh một số định lí sau này và giải các bài tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK,thước.

- HS: bảng nhóm.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.

- Làm bài 10 SGK/59.

3. Tổ chức ôn tập:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 50: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/03/2008 Ngày dạy: 10/03/2008 Tuần 27 Tiết 50 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Biết áp dụng định lí 1 và 2 để chứng minh một số định lí sau này và giải các bài tập. II. Chuẩn bị: GV : SGK,thước. HS : bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Làm bài 10 SGK/59. 3. Tổ chức ôn tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 10 SGK/59: CMR trong 1 tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh với một điểm bất kì của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên. Bài 13 SGK/60: Cho hình 16. Hãy CMR: a) BE<BC b) DE<BC Bài 14 SGK/60: Vẽ PQR có PQ=PR=5cm, QR=6cm. Lấy MỴdt QR sao cho PM=4,5cm. Có mấy điểm M như vậy? MỴQR? Bài 10 SGK/59: Bài 10 SGK/59: Lấy M Ỵ BC, kẻ AH ^ BC. Ta cm: AM£AB Nếu MºB, MºC: AM=AB(1) M¹B và M¹C: Ta có: M nằm giữa B, H => MH<HB(2) =>MA<AB (qhệ giữa đxiên và hchiếu) (1) và (2)=>AM£AB, "MỴBC. Bài 13 SGK/60: a) CM: BE<BC Ta có: AE<AC (E Ỵ AC) => BE<BC (qhệ giữa đxiên và hchiếu) b) CM: DE<BC Ta có: AE<AC (cmt) =>DE<BC (qhệ giữa đxiên và hchiếu) Bài 14 SGK/60: Kẻ PH ^ QR (H Ỵ QR) Ta có: PM<PR =>HM<HR (qhệ giữa đxiên và hchiếu) =>M nằm giữa H và R =>M Ỵ QR Ta có 2 điểm M thỏa điều kiện đề bài. Hoạt động 2: Nâng cao. Bài 14 SBT/25: Cho ABD, D Ỵ AC (BD không ^ AC). Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến BD. So sánh AC với AE+CF Bài 15 SBT/25: Cho ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến M. CM: AB< Bài 15 SBT/25: Bài 14 SBT/25: Ta có: AD> AE (qhệ giữa đxiên và hc) DC >CF (qhệ giữa đxiên và hc) =>AD+DC>AE+CF =>AC>AE+CF Bài 15 SBT/25: Ta có: AFM=CEM (ch-gn) => FM=ME => FE=2FM Ta có: BM>AB (qhệ đường vuông góc-đường xiên) =>BF+FM>AB =>BF+FM+BF+FM>2AB =>BF+FE+BF>2AB =>BF+BE>2AB => AB< 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm 11, 12 SBT/25. Chuẩn bị bài 3. Quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác. BĐT tam giác. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • docTiet 50.doc
Giáo án liên quan