A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Củng cố các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
2.Kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng trong việc giải các bài tập về luỹ thừa.
- H có kĩ năng v/d các q/tắc về luỹ thừa trong tính toán theo chiều ngược, xuôi.
3. Tư duy: - Nhận thức đúng đắn, biết vận dụng, sáng tạo.
4. Thái độ: - Hăng hái hoạt động, giúp đỡ lẫn nhau khi hoạt động nhóm.
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về l uỹ thừa, bài tập. Đề kiểm tra 15 phút.
Học sinh : Giấynháp, bút.
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp luyện tập và thực hành.
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
D. TIẾN TRÌNH CỦA BÀI.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 8: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8: luyện tập
Ngày soạn: 14.9.2008.
Thực hiện: 15.9.2008
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
2.Kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng trong việc giải các bài tập về luỹ thừa.
- H có kĩ năng v/d các q/tắc về luỹ thừa trong tính toán theo chiều ngược, xuôi.
3. Tư duy: - Nhận thức đúng đắn, biết vận dụng, sáng tạo.
4. Thái độ: - Hăng hái hoạt động, giúp đỡ lẫn nhau khi hoạt động nhóm.
b. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa, bài tập. Đề kiểm tra 15 phút.
Học sinh : Giấynháp, bút.
c.Phương pháp dạy học:
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp luyện tập và thực hành.
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy tắc tính tích, thương hai luỹ thừa, chữa bài tập 37(Tr 22 - SGK) câu b,c,d
? Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa
Chữa bài 38 (Tr 22 - SGK)
*Hoạt động 1(10’)
- H1:
=
- H2
+ Bài 38 (Tr 22 - SGK)
a, 227 = 23.9 = (23)9 = 89
318 = 32.9 = (32)9 = 99
99 > 89 ị 318 > 227
2. Luyện tập:
? Bài 39(Tr 23 - SGK).
? Đã vận dụng kiến thức gì để làm.
+ Bài 39 (Tr 23 - SGK)
+ Bài 45 (Tr 10 - SBT)
? Viết các biểu thức dưới dạng luỹ thừa.
+Bài 42(Tr 23 - SGK).
? Đã vận dụng kiến thức luỹ thừa nào để làm.
+ Bài 43 (Tr 23 - SGK).
Hướng dẫn học sinh phân tích.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 54 (Tr 11 - SBT)
Yêu cầu học sinh làm theo nhóm (lần lượt các học sinh lên bảng điền số)
Hướng dẫn học sinh ta đã biết tích các số ở hàng, cột hay trên đường chéo?
*Hoạt động 2( 33’)
Hai H lên bảng, cả lớp làm vào vở.
1 H lên bảng, các học sinh khác làm vào vở.
- Trả lời: Vận dụng kiến thức thương của hai luỹ thừa
+ 2 H lên bảng, các học sinh khác làm vào vở.
Một học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
22 = (2.1)2 …
202 = (2.10)2
+ Phân tích rồi làm bài 43.
+ Biết tích đường chéo : 27. 24 . 21= 27 +4+1 = 212
+ Làm theo nhóm, của đại diện lên bảng trình bày
Luyện tập
* Dạng 1 : Tính giá trị của biểu thức
+ Bài 40 (Tr 23 - SGK)
b)
c)
*Dạng 2 :
Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa.
+ Bài 39 (Tr 23 - SGK)
a, x10 = x7. x3; b, x10 = x2 . x8 ; c,x10 =
+ Bài 45 (Tr 10 - SBT)
9.33 .= 33 . 9 . =33
4. 25 : =22 . 25 := 27 :
= 27 . 2 = 28
* Dạng 3 : Tìm số chưa biết.
+ Bài 42 (Tr 23 - SGK):Tìm số tự nhiên n
4 -n = 1 n = 3
n - 4 = 3n =7
8n : 2n = 4 23 : 2n = 22 23-n = 22
ị3 - n = 2 ị n = 1
+ Bài 43 (Tr 23 - SGK)
S = (2.1)2 + (2.2)2 + (2.3)2 + … + (2.10)2
= 22 . 12 + 22.22 + 22 . 32 + … + 22 . 102
= 22 (12 + 22 + 32 + … + 102 )
= 22 . 385 = 4. 385 = 1540
+Bài 54 (Tr 11 - SBT)
27
24
26
21
4. hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà
*Hoạt động 3( 2’)
+ Xem lại các dạng bài tập, ôn lại các quy tắc về luỹ thừa.đọc thêm bài “Luỹ thừa với số mũ nguyên âm”;
+ ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y với (y 0), đ/n 2 phân số bằng nhau.Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số hai số nguyên.
Làm bài tập 41 (Tr 23 - SGK); Bài 50 đến 53; (Tr 11 - SBT); 58 (Tr 12 - SBT)
Đẳng thức của hai tỉ số còn được gọi ntn?
File đính kèm:
- Giao an dai 7 Tiet 8 3 cot moi.doc