I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)
- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số
- Học sinh thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N -> Z -> Q > R
2. Kỹ năng: Biết cách thửùc hieọn caực pheựp tớnh trong taọp soỏ thửùc R, áp dụng được trong các bài tập tính toán thực tế
3. Thái độ:
- Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia vào các hoạt động.
- Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: - SGK, SBT toán 7 tập 1.
- Viết trước baứi kieồm tra baứi cuừ, Baứi 129 SBT trên bảng phụ, compa
* Học sinh: - SGK, SBT toán 7 tập 1.
- Vở ghi, thước thẳng, máy tính
2. Phương pháp dạy học:
- Hợp tác theo nhóm nhỏ
- Dạy học giải quyết vấn đề, vấn đáp
III. Các hoạt động dạy học:
51 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 trường THCS Trần Hưng Đạo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 17/10/2011
Tuần 10
Tiết 19. Luyện tập
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)
- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số
- Học sinh thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N -> Z -> Q > R
Kỹ năng: Biết cách thửùc hieọn caực pheựp tớnh trong taọp soỏ thửùc R, áp dụng được trong các bài tập tính toán thực tế
Thái độ:
Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia vào các hoạt động.
Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập.
Chuẩn bị:
Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: - SGK, SBT toán 7 tập 1.
- Viết trước baứi kieồm tra baứi cuừ, Baứi 129 SBT trên bảng phụ, compa
* Học sinh: - SGK, SBT toán 7 tập 1.
- Vở ghi, thước thẳng, máy tính
Phương pháp dạy học:
Hợp tác theo nhóm nhỏ
Dạy học giải quyết vấn đề, vấn đáp
Các hoạt động dạy học:
Noọi dung
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Tiết 19 Luyện tập
Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
- HS1: Điền vào chỗ trống các dấu , , cho thích hợp:
- HS2: So sánh:
a) và
b) và
c) và
d) và
- HS1 leõn baỷng laứm baứi taọp
- HS2 leõn baỷng laứm baứi taọp
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
*Dạng 1: So sánh các số thực
Bài 91 (SGK) So sánh
a)
b)
c)
d)
Bài 92: Sắp xếp các số thực
; ; ; ; ;
a)Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
; ; ; ; ;
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các GTTĐ của chúng
Bài 122 (SBT)
a)
(1)
*
(2)
Từ (1) và (2)
*Dạng 2: Tính GTBT
Bài 90 Thực hiện phép tính
a)
b)
Bài 129 (SBT)
Chọn giá trị đúng
a) ?
A) B) C)
b)
A) B) C)
c)
A) B) C)
*Dạng 3: Một số BT khác:
Bài 93 (SGK) Tìm x biết
a)
b)
Bài 94: Hãy tìm các tập hợp
a)
b)
-GV yêu cầu HS làm BT 91
-Nêu quy tắc so sánh hai số âm?
Vậy ta điền số nào vào chỗ trống trong mỗi trường hợp ?
GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 92 (SGK)
-GV yêu cầu HS sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?
Vậy từ đó hãy sắp xếp các GTTĐ của chúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?
Biết:
Hãy sắp xếp x, y, z theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?
-Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức và bất đẳng thức ?
GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 90 (SGK)
-Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
-Nhận xét gì về mẫu số các phân số trong bài tập?
-Nêu cách làm trong từng phần?
-GV gọi 2 học sinh lên bảng làm
-GV kiểm tra và nhận xét
-GV dùng bảng phụ nêu BT 129 (SBT), yêu cầu học sinh chọn giá trị đúng ?
GV nhấn mạnh các lỗi sai mà học sinh hay mắc phải
GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 93 (SGK) Tìm x biết
-Nêu cách làm của bài tập ?
-GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
-Giao của 2 tập hợp là gì ?
-Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học?
GV kết luận.
-Học sinh làm bài tập 91-sgk
HS: Số nào có GTTĐ lớn hơn thì nhỏ hơn
Học sinh làm bài tập, đọc kết quả
Một học sinh đứng tại chỗ làm miệng phần a, BT 92
HS tính GTTĐ của từng số rồi sắp xếp chúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Học sinh làm BT 122 (SBT)
HS nhắc lại quy tắc chuyển vế -> áp dụng làm bài tập
HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
HS: Phần a, mẫu số chứa TSNT 5 nên viết các phân số được dưới dạng STPHH
-Phần b nên viết các số dưới dạng phân số rồi tính
Hai học sinh lên bảng làm, mỗi học sinh làm một phần
Học sinh đọc kỹ đề bài, tính toán, thảo luận, nhận xét đúng sai
Học sinh làm BT 93 (SGK) vào vở
Học sinh nêu cách làm BT
-Hai HS lên bảng làm, mỗi học sinh làm một phần
HS phát biểu định nghĩa giao của 2 tập hợp
HS: ;
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Làm đề cương ôn tập chương, chuẩn bị tiết sau ôn tập chương
BTVN: 95 (SGK) và 96, 97, 101 (SGK)
Ngaứy soaùn: 17/10/2011
Tuần 10
Tiết 20 ôn tập chương I
Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh đạt được:
Kiến thức:
Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học
Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trong Q: Tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
Kỹ năng: Biết cách thửùc hieọn caực pheựp tớnh trong chửụng I, áp dụng được trong các bài tập tính toán thực tế
Thái độ:
Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia vào các hoạt động.
Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập.
Chuẩn bị:
Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: - SGK, SBT toán 7 tập 1.
- Viết trước .............. trên bảng phụ, compa
* Học sinh: - SGK, SBT toán 7 tập 1.
- Vở ghi, thước thẳng, máy tính
Phương pháp dạy học:
Hợp tác theo nhóm nhỏ
Dạy học giải quyết vấn đề, vấn đáp
Các hoạt động dạy học:
Noọi dung
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R (7 phút)
1. Quan hệ giữa N, Z, Q, R
-Nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó ?
-GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số TN, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ đồ
GV kết luận.
Học sinh nêu các tập hợp số đã học: N, Z, Q, I, R. Chỉ rõ mối quan hệ giữa các tập hợp đó
Học sinh lấy ví dụ về số TN, số nguyên, ...theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ (15 phút)
2. Ôn tập số hữu tỉ:
a) Số hữu tỉ:
là số hữu tỉ dương
là số hữu tỉ âm
b) GTTĐ của 1 số hữu tỉ
= nếu
nếu
Bài 101 (SGK) Tìm x biết
a)
b) không có x nào thoả mãn
c)
d)
hoặc
c) Các phép toán trong Q
(Bảng phụ)
-Định nghĩa số hữu tỉ ?
-Thế nào là số hữu tỉ dương ? Thế nào là số hữu tỉ âm ? Cho ví dụ ?
-Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm ?
-Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số ?
-Nêu cách xác định GTTĐ của 1 số hữu tỉ ?
-Yêu cầu học sinh làm BT101 (SGK)
-Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập
GV kiểm tra và nhận xét
-GV đưa bảng phụ trong đó đã viết các vế trái của các CT yêu cầu HS điền tiếp vế phải
GV kết luận.
Học sinh nhắc lại định nghĩa số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. Lấy ví dụ cho mỗi trường hợp
- Soỏ 0
HS:
Một HS lên bảng biểu diễn trên trục số
Học sinh nêu cách xác định GTTĐ của 1 số hữu tỉ, rồi làm bài tập 101
Học sinh làm bài tập 101 (SGK)
Học sinh điền tiếp các kết quả rồi phát biểu các công thức đó thành lời
Hoạt động 3: Luyện tập (22 phút)
*Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 96 Tính hợp lý (nếu có thể)
a)
b)
d)
Bài 99 Tính GTBT
*Dạng 2: Tìm số chưa biết
Bài 98 Tìm y biết:
b)
d)
-GV yêu cầu học sinh làm BT 96 (SGK-48) Tính hợp lý nếu có thể
-Gọi ba học sinh lên bảng làm bài tập
-GV kiểm tra và nhận xét
-GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 99 (SGK)
-Nhận xét mẫu các phân số, cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay STP
-Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
-Tính giá trị biểu thức ?
GV cho học sinh hoạt động nhóm làm BT 98 (SGK)
-Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài làm
GV kiểm tra và kết luận.
Học sinh làm BT 96 (SGK)
Ba học sinh lên bảng làm bài tập
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh làm tiếp BT 99
HS: Nên đưa các số hữu tỉ về dạng phân số rồi thực hiện phép tính
-Học sinh nêu thứ tự thực hiện phép tính rồi tính giá trị biểu thức
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 98 (SGK)
-Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài làm
-Học sinh lớp nhận xét
Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa
BTVN: 99b, 100; 102 (SGK) và 133, 140, 141 (SBT)
===========================================
Ngày soạn: 18/10/2011
Tuần 11.
Tiết 21 Ôn tập chương I (tiếp)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Ôn tập các tính chất của TLT và dãy tỉ số bằng nhau, k/n số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
Rèn KN tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm GTNN của biểu thức có chứa dấu GTTĐ
Kỹ năng: Biết cách thửùc hieọn caực pheựp tớnh trong chửụng I, áp dụng được trong các bài tập tính toán thực tế
Thái độ:
Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia vào các hoạt động.
Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập.
Chuẩn bị:
Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: - SGK, SBT toán 7 tập 1.
- Viết trước biểu thức Q phần kiểm tra bài cũ trên bảng phụ
* Học sinh: - SGK, SBT toán 7 tập 1.
- Vở ghi, thước thẳng, máy tính
Phương pháp dạy học:
Hợp tác theo nhóm nhỏ
Dạy học giải quyết vấn đề, vấn đáp
Các hoạt động dạy học:
Noọi dung
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Tiết 21 Ôn tập chương I (tiếp)
Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)
HS1: Viết các công thức về luỹ thừa đã được học ?
HS2: Tính GTBT:
- HS 1 leõn baỷng vieỏt
- HS 2 leõn baỷng laứm baứi
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau (12 phút)
1. Tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b là hay
*Tỉ lệ thức:
hay
- Tính chất:
*T/c dãy tỉ số bằng nhau
(Giả sử các tỉ số đều có nghĩa)
Bài 133 (SBT) Tìm x
a)
b)
Bài 81 (SBT) Tìm a, b, c
; và
Giải:
(1)
(2)
Từ (1) và (2), theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó:
-Thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b ? Cho ví dụ ?
-Tỉ lệ thức là gì ? Nêu tính chất của tỉ lệ thức ?
-Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
-GV cho học sinh làm BT 133 (SBT-22)
-Nêu cách tìm x trong các tỉ lệ thức ?
-GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
-GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung
-GV nêu bài tập 81 (SBT) yêu cầu HS làm
Tìm a, b, c
;
và
-Nêu cách tính a, b, c ?
(Nếu HS không trả lời được GV có thể gợi ý HS đưa 2 tỉ lệ thức về dãy tỉ số bằng nhau, rồi tính)
-Sau đó gọi 1 HS lên bảng giải tiếp
GV kết luận
HS: là thương của phép chia a cho b
Học sinh lấy ví dụ vể tỉ số
Học sinh phát biểu định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức tỉ lệ thức
Một học sinh lên bảng viết CT thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Học sinh làm bài tập 133 (SBT)
HS: AD tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
Hai học sinh lên bảng trình bày bài
Học sinh lớp nhận xét
Học sinh làm bài tập 81 (SBT)
Học sinh suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi
Một học sinh lên bảng giải tiếp
Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút)
Bài 100 (SGK)
Số tiền lãi hàng tháng là:
(đồng)
Lãi suất hàng tháng là:
Bài 102 (SGK)
Từ:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bài 103 (SGK)
Gọi số lãi 2 tổ được chia lần lượt là x, y (đồng)
Ta có: và (đ)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy (đ), (đ)
Bài 105: Tính GTBT:
a)
b)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài BT 100 (SGK)
-GV gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập
-Từ tỉ lệ thức hãy suy ra tỉ lệ thức
-Ngoài ra còn cách làm nào khác không ?
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT 103 (SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm
GV kiểm tra và nhận xét
GV yêu cầu học sinh làm BT 105 (SGK)
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài BT 100
Một học sinh lên bảng chữa bài
-Học sinh lớp nhận xét
HS:
Học sinh đọc đề bài BT 103
HS:
Và (đồng)
-Một học sinh lên bảng trình bày lời giải
Học sinh làm bài tập 105 (SGK)
Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Làm bài tập trong SBT
Ngày soạn: 20/10/2011
Tuần 11
tiết 22. Kiểm tra 1 tiết
MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 7- CHƯƠNG I
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các phép toán trên số hữu tỉ
3
1,5
2
1
3
1,5
8
4
Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
1
0,5
1
0,5
1
2
3
3
Số thực,số vô tỉ,số thập
phân
2
1
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
6
3
Tổng
3
1,5
5
2,5
9
6
17
10
I/ Muùc tieõu:
Kiểm tra, đánh giá việc nắm kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức chương I vào giải bài tập của học sinh
Kiểm tra, đánh giá kỹ năng trình bày bài của học sinh.
II/ Chuaồn bũ:
Phoõ toõ ủeà kieồm tra cho moói HS, baỷng phuù cheựp ủeà kieồm tra.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
ổn định:
Kiểm tra:
ẹeà baứi
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng trong các cau sau đây:
a)
A) B) C) D)
b)
A) B) C) D)
c)
A) B) C) D)
d)
A) B) C) D)
Bài 2: Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể)
a)
b)
Bài 3: Tìm x biết:
b) |2x – 3| + 2 = 7
Bài 4: Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Đội, 3 chi đội 7A, 7B, 7C đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của 3 chi đội lần lượt tỉ lệ với 9, 7, 8. Hãy tính số giấy vụn thu được của mỗi chi đội?
Bài 5: So sánh: và
Đáp án và biểu điểm:
Bài 1 (2 điểm): Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
a) B b) C c) C d) D
Bài 2 (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 1 điểm
a) b)
Bài 3 (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 1 điểm
a) b) x = 4 hoặc x = -1
Bài 4 (2 điểm)
Gọi số giấy vụn của mỗi chi đội thu gom được lần lượt là a, b, c(kg) (0<a, b, c < 120) (0,25đ)
Ta có: a + b + c = 120 (0,25đ)
Vì số giấy vụn thu được của 3 chi đội lần lượt tỉ lệ với 9, 7, 8 nên ta có:
(0,25đ)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: (0,25đ)
(0,25đ)
(kg) (kg) (kg)
Kết luận (0,25đ)
Bài 5 (1 điểm)
Tính được (0,5đ)
Lập luận suy ra được (0,5đ)
Ngày soạn: 24/10/2011
Tuần 12
Chương II Hàm số và đồ thị
Tiết 23 Đại lượng tỉ lệ thuận
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận
Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không?
Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
2. Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ:
Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia vào các hoạt động.
Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-bảng phụ-thước kẻ
HS: SGK-bảng nhóm
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
HS1: Nhắc lại thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Cho ví dụ ?
GV (ĐVĐ) -> vào bài
2. Hoạt động 2: Định nghĩa (10 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV yêu cầu học sinh làm ?1 (SGK)
-Công thức tính khối lượng của 1 vật nếu biết thể tích và khối lượng riêng của nó ?
-Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ?
-GV giới thiệu định nghĩa và hệ số tỉ lệ (SGK-52)
-GV yêu cầu học sinh đọc và làm ?2 (SGK)
-y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là cho ta biết điều gì?
-Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
-Qua bài tập này rút ra nhận xét gì ?
GV cho HS làm ?3 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài ?1 (SGK)
-Học sinh viết công thức tính S theo v và t
HS:
HS: Các CT trên giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0
-HS đọc định nghĩa (SGK)
Học sinh đọc đề bài ?2 (SGK)
HS:
HS rút ra nhận xét (nội dung chú ý –SGK)
Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời ?3 (SGK)
1. Định nghĩa:
?1: Hãy viết công thức tính:
a) (km)
b) (D là hệ số khác 0)
*Định nghĩa: SGK
-Nếu (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
?2: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ .
. Hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
*Chú ý: SGK
3. Hoạt động 3: Tính chất (12 phút)
GV yờu cầu học sinh đọc đề bài và làm ?4 (SGK)
-Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ?
-Thay mỗi dấu chấm “?” trong bảng trên bằng 1 số thích hợp
-Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng của y và x ?
GV nêu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
GV kết luận.
-Học sinh đọc đề bài ?4-SGK
Học sinh xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x
Một học sinh lên bảng điền số thích hợp vào chỗ trống
HS lớp nhận xét, bổ sung
HS thiết lập các tỉ số , , , rồi so sánh
-Học sinh đọc 2 tính chất
2. Tính chất:
x
3
4
5
6
y
6
?
?
?
a) y tỉ lệ thuận với x hay
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b)
x
3
4
5
6
y
6
8
10
12
c)
*Tính chất: Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì:
+)
+)
4. Hoạt động 4: Luyện tập (16 phút)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT 1 (SGK-53)
-Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x ?
-Hãy biểu diễn x theo y ?
-Tính giá trị của y khi ?
GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT2 (SGK)
-Dựa vào bảng giá trị trên hãy tìm hệ số tỉ lệ ?
-Từ đó hãy điền vào ô trống các số thích hợp ?
GV dùng bảng phụ nêu đề bài BT 3 (SGK)
-Gọi 1 HS lên bảng làm câu a,
-Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau không?Vì sao?
GV kết luận.
Học sinh đọc kỹ đề bài và làm BT 1 (SGK)
-HS thay giá trị của x, y vào CT -> tìm k = ?
-Học sinh tính toán, đọc kết quả
Học sinh đọc đề bài BT2-SGK
Học sinh tính toán, tìm hệ số tỉ lệ, rồi điền vào chỗ trống
Học sinh đọc đề bài, quan sát bảng phụ rồi điền vào chỗ trống
HS: m tỉ lệ thuận với V. Vì
Bài 1 (SGK) a) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Nên ()
Thay vào CT trên ta có:
b)
c)
Bài 2 (SGK)
Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên () hay
Ta có:
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
Bài 3 (SGK)
a) (Bảng phụ)
b)
Vậy m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học thuộc định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
BTVN: 4 (SGK) và 1, 2, 4, 5, 6, 7 (SBT)
Đọc trước bài: “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch”
Ngày soạn: 26/10/2011
Tuần 12
Tiết 24 một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Mục tiêu:
Kiến thức: Học xong bài này học sinh phải nắm được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
2. Kỹ năng: Biết cách giải cỏc bài toỏn về tỉ lệ thuận.
3. Thái độ:
Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia vào các hoạt động.
Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-bảng phụ
HS: SGK-bảng nhóm
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
HS1: Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận
BT: Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận
với z theo hệ số tỉ lệ 5. Hỏi x có tỉ lệ thuận với z không ? Nếu có
thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
HS2: Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
BT: Cho bảng sau:
t
2
3
4
s
90
Hỏi S và t có phải là 2đại lượng tỉ lệ thuận không ? Vì sao?
Hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
2. Hoạt động 2: Bài toán (18 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV nêu bài toán 1, yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt BT
H: Khối lượng và thể tích là 2 đại lượng như thế nào ?
-Nếu gọi khối lượng của 2 thành chì lần lượt là m1 và m2 thì ta có tỉ lệ thức nào ?
+) m1 và m2 còn có quan hệ gì
-Vậy làm thế nào có thể tính được m1 và m2 ?
Tương tự như vậy, GV yêu cầu HS làm tiếp ?1 (SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải
-GV giới thiệu nội dung chú ý
GV kết luận.
-Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài toán
HS: là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
HS: và
HS: AD tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta làm bài tập
Học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK) vào vở
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải BT
Học sinh lớp nhận xét, bổ sung
1. Bài toán 1:
Giải:
(SGK-55)
?1: Gọi khối lượng của 2 thanh kim loại đồng chất là m1 (g) và m2(g)
Theo bài ra ta có:
Do khối lượng và thể tích của vật là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó:
3. Hoạt động 3: Bài toán 2 (6 phút)
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT 2 (SGK)
-Nếu gọi số đo 3 góc của lần lượt là a, b, c, theo bài ra ta có điều gì ?
-GV gọi một học sinh lên bảng giải tiếp bài toán
GV kiểm tra và kết luận.
-Học sinh đọc đề bài và tóm tắt đề bài BT 2 (SGK)
HS: và
-Một học sinh lên bảng giải tiếp
HS lớp nhận xét, bổ sung
2. Bài toán 2:
Gọi số đo các góc của là a, b, c (a, b, c > 0)
Theo bài ra ta có:
và
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
4. Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (12 phút)
-GV dùng bảng phụ nêu BT 5 (SGK)
H: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận không ? Vì sao ?
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT 6 (SGK)
-Giả sử x (m) dây nặng y (g) Hãy biểu diễn y theo x ?
-Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết nó nặng 4,5 (kg) ?
GV kết luận.
Học sinh làm bài tập 5 (SGK)
+ Đọc yêu cầu đề bài
+ Quan sát bảng giá trị của 2 đại lượng
->Nhận xét y và x có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận hay không
-Học sinh đọc đề bài BT 6
HS nhận xét được khối lượng và chiều dài cuộn dây là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
-Học sinh tính toán, đọc kết quả
Bài 5 (SGK)
a) x và y tỉ lệ thuận. Vì:
b) x và y không tỉ lệ thuận. Vì
Bài 6 (SGK)
a) 1(m) dây nặng 25 (g)
x (m) dây nặng y (g)
Vì khối lượng của cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài của dây nên ta có:
b) 1 (m) dây nặng 25 (g)
x (m) dây nặng 4500 (g)
Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Học bài theo SGK và vở ghi
BTVN: 7, 8, 11 (SGK) và 8, 10, 11, 12 (SBT)
Ngày soạn: 31/10/2011
Tuần 13
Tiết 25 Luyện tập
Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
2. Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán
3. Thái độ:Thông qua giờ luyện tập, học sinh được biết thêm về nhiều bài tập liên quan đến thực tế
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ
HS: SGK-bảng nhóm
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút)
HS1: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không, nếu:
x
-2
-1
1
2
3
y
-8
-4
4
8
12
x
1
2
3
4
5
y
22
44
66
88
100
HS2: Chữa bài tập 8 (SGK)
2. Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT 7 (SGK)
-Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường có quan hệ như thế nào ?
-Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x?
-Vậy bạn nào nói đúng ?
-GV yêu cầu học sinh đọc và làm BT 9 (SGK)
-Theo bài ra ta có điều gì ?
-AD tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập ?
-GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập ?
GV kiểm tra và nhận xét
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 10 (SGK
-Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập
GV yêu cầu học sinh lớp nhận xét, góp ý
GV nêu BT: Điền số thích hợp vào ô trống. Nếu cho x, y, z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một th/gi
Hãy biểu diễn z theo x ?
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 7 (SGK)
HS: Là hai đại lượng tỉ lệ thuận
HS tính toán và trả lời được Bạn Hạnh nói đúng
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 9 (SGK)
HS:
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh đọc đề bài, tóm tắt bài tập 10 (SGK)
Một học sinh lên bảng làm bài tập
Học sinh lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn
Học sinh đọc đề bài, kẻ bảng vào vở rồi điền vào ô trống
+Tìm CT liên hệ giữa x và y
+ Tìm CT liên hệ giữa z và y
Suy ra mối liên hệ giữa z và x
Bài 7 (SGK)
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có:
Vậy cần 3,75 kg đường để ngâm 2,5 kg dâu
Bài 9 (SGK)
Gọi khối lượng của Niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z
Theo bài ra ta có:
và
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy khối lượng của Niken, kẽm và đồng lần lượt là 22,5; 30; 97,5 (kg)
Bài 10 (SGK)
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (cm)
Theo bài ra ta có
và
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 10, 15, 20 cm
Bài tập:
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
(1)
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
(2)
Từ (1) và (2)
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận
BTVN: 13, 14, 15, 17 (SBT)
Ôn tập: “Đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiểu học)”
Đọc trước: Đại lượng tỉ lệ nghịch”
========================================
Ngày soạn: 02/11/2011
Tuần 13
Tiết 26 Đại lượng tỉ lệ nghịch
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
2. Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của hai đại lượng.
3. Thái độ:
Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia vào các hoạt động.
Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-bảng phụ
HS: SGK-bảng nhóm
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
HS1: Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Chữa bài tập 13 (SBT)
2. Hoạt động 2: Định nghĩa (12 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh làm ?1
-Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ?
GV giới thiệu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch
GV: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ n
File đính kèm:
- dai so 7.doc