I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra về cấu tạo, về nội dung.
- Học sinh phát biểu được dấu hiệu là gì, giá trị của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị
2. Kỹ năng:
Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa của các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu" làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
Biết các ký hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
Bước đầu nhận biết dấu hiệu và tần số của nó thông qua bảng số liệu ban đầu.
3. Thái độ:
Liên hệ thực tế về kế quả điều tra
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ; phấn màu; thước thẳng
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tích cực
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ )
3.Các hoạt động dạy học
33 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 từ tiết 41 đến tiết 50, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:2/ 01/ 2010
Giảng:5/ 01 /2010
Chương III . Thống kê
Tiết 41. Thu thập số liệu thống kê, tần số
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra về cấu tạo, về nội dung.
- Học sinh phát biểu được dấu hiệu là gì, giá trị của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị
2. Kỹ năng:
Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa của các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu" làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
Biết các ký hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
Bước đầu nhận biết dấu hiệu và tần số của nó thông qua bảng số liệu ban đầu.
3. Thái độ:
Liên hệ thực tế về kế quả điều tra
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ; phấn màu; thước thẳng
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tích cực
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ )
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (1')
G/v giới thiệu mục đích của chương.
Bước đầu hệ thống lại 1 số KT: thu thập số liệu, dãy số, số TB cộng, biểu đồ, đồng thời gthiệu 1 số k/niệm cơ bản để các em làm quen với thống kê, mô tả, 1 bộ phận của khoa học thống kê.
HS lắng nghe GV giới thiệu về chương thống kê và các yêu cầu mà Hs cần đạt được sau khi học xong chương này
Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu( 12')
Mục tiêu: Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
GV treo bảng phụ ghi VD trong sgk
Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp tết trồng cây, người ta lập bảng 1 (sgk-4)
Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề quan tâm. các số liệu được ghi lại trong 1 bảng là bảng số liệu thống kê ban đầu.
? Dựa vào bảng số liệu thống kê ban đầu em hãy cho biết bảng gốm máy cột, nội dung từng cột là gì.
Cho h/s thực hành : hãy thống kê điểm kiểm tra học kỳ môn toán của từng nhóm (tổ) HĐ nhóm trong 3'
Cho các nhóm treo bảng, nhận xét chéo
? Hãy cho biết cách tiến hành điều tra và cấu tạo của bảng?.
G/v: tuỳ theo y/cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng SL ban đầu khác nhau
HS lắng nghe
Bảng số liệu ban đầu có 3 cột: Stt, lớp, số cây trồng của mỗi lớp
HS hoạt động theo nhóm trong 3' sau đó treo bảng nhận xét chéo nhau
+ HS đứng tại chỗ trả lời Bảng gồm 3 cột STT, Họ tên , Điểm
VD Tổ 1:
STT
Họ Tên
Điểm
1
Mè Thuyền
5
2
Hoàng Thu
6
3
N. Thảo
8
4
La Dực
5,5
5
Nông Hảy
6.7
6
Lưu Lịch
8,5
Hoạt động 3: Dấu hiệu(10')
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được dấu hiệu là gì, giá trị của dấu hiệu, Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa của các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu"
GV đưa bảng 1 lên bảng Cho h/s làm
V/đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu, ký hiệu bằng chữ cái in hoa X; Y…
? Dấu hiệu X của bảng 1 là gì?
HS quan sát bảng và làm ?2
Bảng 1 X là số cây trồng được của mỗi lớp, mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra
- Cá nhân HS trả lời
2.Dấu hiệu
a.Dấu hiêu , đơn vị điều tra
Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp
+) V/đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu, ký hiệu bằng chữ cái in hoa X; Y…(bảng phụ)
- Yêu cầu HS làm làm
- Hãy cho biết dấu hiệu đơn vị điều tra ở ?1?
G/v: mỗi lớp (đ.vị) điều tra trồng được 1 số cây, lớp 7A: 35; 7C: 30 cây
ứng với mỗi đ.vị đtra có 1 số liệu, số liệu đó gọi là 1 giá trị của dấu hiệu. Số các g.trị của dấu hiệu đúng bằng số các đ.vị điều tra (KH.N)
GV g.thiệu dãy giá trị của dấu hiệu X chính là các giá trị ở cột 3.
Cho h/s làm [?4]
Cho h/s làm bài tập 2/7
Gọi 1 h/s đọc đề.
Gọi 3 h/s trả lời 3 phần, h/s khác nhận xét, g/v chốt kết quả.
HS làm theo cá nhân suy nghĩ và trả lời
HS dựa vào bảng của nhóm
mình trả lời về dấu hiệu, đơn vị điều tra
+Dấu hiệu :Điểm kiểm tra học kì môn toán của mỗi hs của tổ
HS lắng nghe GVgiới thiệu về giá trị của dấu hiệu và dãy giá trị của dấu dấu hiệu
-HS đứng tại chỗ trả lời ?4
HS hoạt động theo nhóm ngang trong 2' làm ý a đại diện 1nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung
bảng 1 có 20 đơn vị điều tra
b, Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu (sgk)
Số các giá trị KH là N
Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 gtrị
Bài tập 2(sgk-7)
a. Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng ngày, có 10 giá trị
Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị.(13')
Mục tiêu: HS làm quen với khái niệm tần số của một giá trị, Biết các ký hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị
-Yêu cầu HS quan sát bảng 1
Cho h/s làm ?5; ?6
GV gíơi thiệu về tần số
Vậy thế nào là tần số?
GV giới thiệu kí hiệu của giá trị của dấu hiệu và tần số
-Yêu cầu HS làm ?7
GVhướng dẫn HS các bươc tìm tần số
+) Tìm các giá trị khác nhau trong 1 dãy viết các số đs theo TT từ nhỏ đến
lớn
+) Tìm tần số bằng cách đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại
(Tổng tần số = Tống số các đơn vị điều tra)
-Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và chú ý
HS hoạt động theo cá nhân trả lời ? 5; ?6
Tần số là số lần xuất hiện của 1 gtrị trong dãy giá trị của dấu hiệu, ký hiệu: n
HS lắng nghe
HS làm ?7
Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau các giá trị đó là 28; 30; 35; 50
-Tần số tươgn ứng của các giá trị trên lần lượt là 8;2; 7; 3
HS lưu ý cách làm
2HS đọc phần đóng khung và chú ý
3.Tần số của mỗi giá trị
Có 4 số khác nhau đó là:
28; 30 ; 35 ; 50
Có 8 lớp trồng được 30 cây
có 2 '' ''' '' 28''
'' 7 ''' '' ''' 35 ''
có'' 3''''' '' '' 50 ''
*Định nghĩa tần số ( sgk-6)
Giá trị của dấu hiệu kí hiệu x
-Tần số của dấu hiệu kí hiẹu là n
*Chú ý (sgk)
Hoạt động 5:Luyện tập (5')
Mục tiêu: HS tìm được các giá trị khác nhau và tần số tương ứng của chúng
GV yêu cầu HS làm bài 2 theo cá nhân ý b,c
-Yêu cầu HS trả lời
GV chốt lại các kiến thức cần nhớ Dấu hiệu , tần số
cá nhân HS làm trong 3' đại diện 2 HS lên bảng trình bày
HS chú ý theo dõi
*Bài tập
Bài 2 (sgk)
b, có 5 giá trị khác nhau
c, các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 17; 18; 19; 20; 21
Tần số tương ứng của chúng lần lượt là 1;3;3; 2;1
Hướng dẫn về nhà(2')
1. Học thuộc các khái niệm.
2. Bài tập 1 và 1, 2,3 (SBT)
3. Tự điều tra 1 nội dung và trình bày lời giải.
4. Giờ sau luyện tập
Soạn:5/01/2010
Giảng:8/ 1/2010
Tiết 42.Luyện tập
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Học sinh củng cố lại kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng
2. Kỹ năng:
- Học sinh lập được bảng số liệu thống kê ban đầu, được tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
3. Thái độ:
- Thấy được vai trò của môn Toán áp dụng vào đời sống hàng ngày
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ; phấn màu; thước thẳng
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tích cực
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ )
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (1')
Tiết trước các em đã học bài gì?
Hôm nay chúng ta cùng đi làm một số bài tập để củng cố khắc sâu kiến thức đó
Thu thập số liệu thống kê, tần số
Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu( 12')
Mục tiêu: Học sinh lập được bảng số liệu thống kê ban đầu, phát biểu được dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị
- Hãy lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho cuộc điều tra về số bạn nghỉ học trong một ngày của mỗi lớp trong trường ?
1HS lên bảng trình bày bài làm đã chuẩn bị ở nhà
Bài 1(sgk- 7)
Số HS nghỉ học trong 1ngày của trường THCS Hợp Thành
- Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì?
GV hỏi thêm về giá trị của dấu hiệu , tần số của bảng
Gv chốt lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài
Hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của Gv
Hs quan sát bảng của bạn lập trên bảng trả lời
STT
Lớp
Số HS nghỉ
1
6A
2
6B
3
6C
4
7A
5
7B
6
7C
7
8A
8
8B
9
9A
10
9B
11
9C
Hoạt động 3: Làm bài tập mới ( 30')
Mục tiêu:HS được tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
GV treo bảng phụ bảng 5,6
GV cho HS hoạt động nhóm ngang trong 3'
- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
- Gọi các nhóm khác nhận xét
GV chốt lại cách làm về tìm giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng
+) Tìm các giá trị khác nhau trong 1 dãy viết các số đs theo TT từ nhỏ đến lớn
+) Tìm tần số bằng cách đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại
Tổng tần số = Tống số các đơn vị điều tra
-Yêu cầu HS làm bài tập 4sgk-9
GV treo bảng phụ ghi đề bài.
Gọi 1 học sinh đọc đề bài
Gọi 1 h/s trình bày bài giải lên bảng
GV chốt lại kiến thức
GV đưa ra
B.tập: Để cắt khẩu hiệu "Ngàn hoa việc tốt dâng lên Bác Hồ" hãy lập bảng thống kê các chữ cái và tần số của chúng.
GV hướng dẫn HS lập bảng .Cho h/s hoạt động nhóm (3')
Cho các nhóm treo bảng.
Gọi các nhóm nhận xét chéo nhau.
G/v sửa sai, cho điểm nhóm, khen, chê các nhóm
Gv chốt lại đây là cách mà người ta khi cắt các khẩu hiệu thường làm và làm theo các bước
B1: tìm các giá trị khác nhau
B2: đếm tần số của các giá trị khác nhau đó
HS hoạt động nhóm ngang theo dãy trong 3'
+Dãy 1 Bảng 5
+ Dãy 2 Bảng 6
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung bài
HS lắng nghe và ghi nhớ cách làm
HS quan sát bảng phụ
HS làm bài theo cá nhân trong 2'
1HS lên bảng trình bày lời giải của bài
HS hoạt động theo nhóm trong 3' sau đó các nhóm treo bảng nhận xét chéo nhau
4 2 4 2 3 1 1 2 2 2 1 1 1
Hs lưu ý những sai sót khi làm theo các bước
Bài 3(sgk- 8)
a. Dấu hiệu: Tgian chạy 50m của h/s
b. Bảng 5: Số các giá trị là 20, số các giá trị khác nhau là 5.
Bảng 6: Số các giá trị là 20; số các giá trị khác nhau là 4.
c.Bảng 5.Các giá trị khác nhau là :8,3; 8,4; 8,5 ; 8,7 ; 8,8
Tần số của chúng lần lượt là 2;3; 8;5;2
Bảng 6: các giá trị khác nhau là :8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3 tần số lần lượt là: 3; 5; 7; 5
Bài tập 4 (sgk)
a. Dấu hiệu: khối lượng chè trong từng hộp, số các giá trị: 30
b. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5.
c. Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số của các gía trị theo thứ tự trên là: 3; 4; 16; 4; 3
Bài làm thêm
Chữ cái
Tần số
G
2
A
4
N
4
H
2
O
3
V
1
I
1
E
2
C
2
T
2
D
1
L
1
B
1
Hướng dẫn về nhà(2')
- Ôn kỹ các k/niệm về thống kê
- Tiếp tục thu thập số liệu lập bảng thống kê SL ban đầu, đặt câu hỏi. Điểm kiểm tra Lý học kỳ I
-BTVN: Số học sinh nam trong 1 trường THCS ghi trong bảng sau:
18
14
20
27
25
14
19
20
16
18
14
16
Cho biết :
a. Dấu hiệu? Số giá trị của dấu hiệu.
b. Nêu các giá trị khác nhau và tần số
-Đọc trước bài 2 .Bảng '' tần số'' các giá trị của dấu hiệu
Soạn:7/01/ 2010
Giảng:12/01/2010
Tiết 43. Bảng '' tần số'' các giá trị của dấu hiệu
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận ra được bảng "tần số" là một hình thức thu gọn, có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
2. Kỹ năng:
- HS lập được bảng "tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu dạng "ngang" và "dọc" và biết cách nhận xét
- Có kỹ năng tìm các giá trị khác nhau và tần số của chúng.
3. Thái độ:
- Cẩn thận khi làm bài, ham thích học bộ môn
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ; phấn màu; thước thẳng
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tích cực
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (4')
HS1: làm bài tập 2, chép về nhà ở tiết trước
a. Dấu hiệu: Số h/s nam của 1 trường THCS, số gt của dấu hiệu là 12.
b. Các gtrị khác nhau là: 14; 16; 18; 19; 20; 25 và 27.
Tần số tương ứng là 3; 2; 2; 1; 2; 1; 1
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (1')
Có để thu gọn được bảng số liệu thống kê ban đầu được không ? làm như thế nào ?
Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay
Hoạt động 2: Lập bảng "tần số"(15')
Mục tiêu: - Biết cách lập bảng "tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu dạng "ngang"
Treo bảng 7- cho h/s quan sát
- Nêu yêu cầu của ?1
Cá nhân HS quan sát bảng phụ đọc ?1
1.Lập bảng tần số
Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
GV chuẩn xác lại kết quả
G/v bổ sung thêm vào bên trái, bên phải của bảng như Sgk-10
Bảng vừa lập được -> bảng p thực nghiệm của dấu hiệu" hay bảng "tần số"
Cho học sinh quan sát bảng 1/4
Gọi 1 h/s lập bảng "tần số", các h/s khác làm ra vở nháp.
Gọi 1 h/s nhận xét, g/v sửa sai
? bảng tần số có cấu tạo như thế nào ?
- Để lập được bảng tần số ta thưc hiện ra sao ?
Dạng bảng tần số các em vừa lập gọi là bảng tần số dạng "ngang" còn có dạng khác không -> phần 2
HS hoạt đông theo nhóm
ngang trong 3'
Đại diện 1 HS lên bảng trình bày
Các nhóm HS khác nhận xét bổ sung bài làm
Các hs quan sát bảng phụ và 1 hs lên bảng lập bảng tần số
Gồm 2 dòng : dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu; dòng dưới ghi các tần số tương ứng
Để lập được bảng tần số dạng ngang ta thực hiện theo 3 bước
B1: kẻ khung hình chữ nhật gồm 2 dòng
B2: Ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu
B3: Ghi các tần số tương ứng
G tri (x)
98
99
100
101
102
T..số (n)
3
4
16
4
3
N=30
Bảng 8
Gtrị (x)
28
30
35
50
Tsố (n)
2
8
7
3
N = 20
Hoạt động 3: Chú ý(10')
Mục tiêu: Học sinh chuyển được bảng tần số từ dạng "ngang" sang dạng "dọc" và nhận xét được từ bảng tần số
? Hãy chuyển bảng ở về dạng cột dọc?
Các h/s khác làm ra vở nháp
Gọi 1 h/s nhận xét, g/v sửa sai nếu có
? Tại sao phải chuyển bảng "Số liệu thống kê ban đầu" thành bảng "tần số"
Cho h/s đọc chú ý trong
HS đọc ví dụ về bảng 8 dạng cột dọc trong sgk và lập bảng ở ?1 về dạng cột dọc
1HS lên bảng lập các HS khác hoàn thiên vào vở
+) Giúp chúng ta quan sát, nhận xét dễ dàng
2HS đọc chú ý trong sgk
2.Chú ý
Giá trị (x)
Tần số (n)
98
3
99
4
100
16
101
4
102
3
N = 30
* chú ý (sgk 10)
Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố( 12')
Mục tiêu: HS lập được bảng "tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu dạng "ngang" và "dọc" và biết cách nhận xét
Cho h/s làm bài tập 6/11
Gọi 1 h/s đọc bài tập
Gọi 1 h/s trả lời dấu hiệu?
Gọi 1 h/s lên bảng lập bảng "tần số"
?Nêu cách tính phần trăm?
-
Gọi 1 h/s nêu nhận xét
Gọi h/s nhận xét BT? G/v sửa sai, cho điểm
G/v: Liên hệ thực tế, thực hiện KHH gia đình, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1-2 con.
GV cho HS làm bài tập 7
-ý a gọi HS đứng tại chỗ trả lời
Cho HS hoạt động theo nhóm ngang trong 3' sau đó gọi 1 HS lên bảng kẻ bảng tần số
Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét
GV chốt lại cách lập bảng tần số
HS đọc đề bài
1HS đứng tại chỗ trả lời dấu hiệu
1HS lên bảng lập bảng tần số , các HS khác tự hoàn thiện vào vở
-Sau đó nhận xét , bổ sung bài tập
+)
HS lắng nghe và lưu ý
HS đứng tại chỗ trả lời ý các ý b,c HS hoạt động theo nhóm ngang trong 2'
sau đó đại diện 1 nhóm
*Bài tập
Bài 6(sgk-11)
a. Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình
a. Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình.
Bảng tần số
Gtrị (x)
0
1
2
3
4
Tsố (n)
2
4
17
5
2
N=30
b. Nhận xét.
Số con của các gia đình trong thôn là từ 0-4 con.
Số gia đình có 2 con chiếm tỷ lệ cao nhất.
Số gia đình có 3 con trở lên chỉ chiếm
Bài 7(sgk-11)
Bài 7/11
a. Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân
số các giá trị: 25
b. Bảng "tần số"
Gtrị (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
T.số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N=25
Nhận xét:
Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm
Tuổi nghề cao nhất là 10 năm
Giá trị có tần số cao nhất là 4
Hướng dẫn về nhà(2')
- Nắm chắc cách lập bảng tần số , xem kĩ lại các bài tập đã chữa
- BTVN 5, 8 (sgk) - Chuẩn bị cho tiết sau :Luyện tập
Soạn:12/01/ 2010
Giảng:15/01 /2010
Tiết 44.Luyện tập
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh củng cố lại được về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng, cách lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu
2. Kỹ năng:
- Học sinh lập được bảng tần số từ bảng số liệu
- Rèn luyện kỹ năng lập bảng "tần số"
3. Thái độ:
- Biết liên hệ giữa toán học và thực tiễn
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ; phấn màu; thước thẳng
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tích cực
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (4')
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (1')
Tiết trước các em đã học bài gì?
Hôm nay chúng ta cùng đi làm một số bài tập để củng cố khắc sâu kiến thức đó
Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
Hoạt động 2: Chữa bài tập đã cho +Kiểm tra bài cũ (10')
Mục tiêu: Học sinh phát biểu lại được dấu hiệu, tần số, lập được bảng tần số và nhận xét được từ bảng tần số
Gọi 1HS lên bảng chữa bài tập 8(sgk)
- Gọi h/s trả lời lần lượt từng câu hỏi
a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ?
- Gọi 1 h/s lên lập bảng "tần số"
- Thế nào là dấu hiệu?
- Nêu cấu tạo bảng "tần số"
- Tần số là gì?
- G/v kiểm tra vở bài tập của 1 số h/s
Gọi HS khác nhận xét bổ sung bài tập
GV chốt lại cách làm bài và lưu ý những sai sót khi lập bảng
GV giới thiệu cho HS biết bắn súng là môn thể thao mà các vân động viên VN đã đạt được nhiều huy chương trong các cuộc thi
HS đứng tại chỗ trả lời ý a
và lên bảng hoàn thiện bài
HS đứng tại chỗ trả lời
-Các HS còn lại mở vở BT cho GV kiểm tra sau đó nhận xét bổ sung bài tập trên bảng
Bài 8(sgk)
a. Dấu hiệu:
Số điểm đạt được của mỗi lần bắn súng, xạ thủ đã bắn 30 phát
Điểm số(x)
7
8
9
10
Tần số(n)
3
9
10
8
N=30
*Nhận xét :
- Điểm số thấp nhất : 7
- Điểm số cao nhất là 10
- Số điểm 8 và điểm 9 chiếm tỷ lệ cao
Hoạt động 3: Làm bài tập mới ( 32')
Mục tiêu: Học sinh rèn luyện kỹ năng lập bảng "tần số"
GV đưa nội dung bài tập 4 sbt lên bảng phụ
Gọi 1 HS đọc đề bài
? Nhắc lại dấu hiệu là gi?
?Có bao nhiêu buổi học trong 1 tháng ?Dấu hiệu là gì ?
- Yêu cầu 1HS lên bảng lập bảng tầm số
-Qua bảng tần số trên rút ra đực nhận xét gì ?
GV chốt lại và cho liên hệ với lớp học
- Cho h/s làm bài tập 9/12
- 1 h/s đọc đề bài
- Cho h/s hoạt động nhóm 4'
- Các nhóm treo bảng
- Nhận xét chéo các nhóm
- G/v sửa sai,động viên các nhóm thực hiện
GV chốt lại kiến thức của bài
GV đưa ra nôi dung bài tập (bảng phụ )
Để khảo sát kết quả học tập toán của lớp 7B, người ta đã kiểm tra 10 HS của lớp và điểm kiểm tra được ghi lại như sau:4;4;5;6;6;6;8;8;8;10
a,Dấu hiệu ở đây là gì ?Số các giá trị khác nhau
b, Lập bảng tần số rồi nhận xét
?Điểm trên trung bình chiếm bao nhiêu phần trăm
Gọi 1HS lên bảng trình bày
GV chốt lại kiến thức của bài
1HS đọc đề HS khác chú ý theo dõi
-Cá nhân HS lần lượt trả lời các ý a,b
a. Có 26 buổi học trong tháng
b. Dấu hiệu : Số h/s nghỉ học trong mỗi buổi.
1HS lên bảng lập bảng tần số
1HS đứng tại chỗ rút ra nhận xét các HS khác quan sát bổ sung câu trả lời
HS hoạt động nhóm trong 4' sau đó các nhóm treo bảng phụ nhận xét chéo nhau
HS chú ý lắng nghe và sửa sai
HS đọc bài theo cá nhân suy nghĩ cách làm trong 1'
-ý a gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- ý b 1HS lên bảng lập bảng tần số
HS nêu cách tính % và lên bảng tính tỉ lệ bài đạt điểm trên TB trở lên
- Các HS khác tự hoàn thiện vào vở sau đó nhận xét bổ sung
Bài số 5( SBT - 4)
a. Có 26 buổi học trong tháng
b. Dấu hiệu : Số h/s nghỉ học trong mỗi buổi.
c. Bảng "tần số"
Giá trị (x)
1
2
3
4
5
6
Tần số (n)
10
9
4
1
1
1
N=26
Nhận xét
- Có 10 buổi không có H/s nghỉ học trong tháng
- Có 1 buổi lớp có 6 h/s nghỉ (quá nhiều)
- Số h/s nghỉ học còn nhiều
Bài 9(sgk- 12)
a. Dấu hiệu
- Thời gian giải 1 bài tập của mỗi h/s
- Số các giá trị : 35
b. Bảng tần số
T.gian(x)
3
4
5
6
7
8
9
10
T.số (n)
1
3
3
4
5
11
3
5
N =35
Nhận xét:
- Thời gian giải 1 bài tập nhanh nhất : 3'
- Thời gian giải 1 bài tập lâu nhất là 10'
- Số bạn giải từ 7-10' chiếm tỷ lệ cao
Bài làm thêm
a, Dấu hiệu :Điểm kiểm tra toán của 10 HS lớp 7B
-Có 5 giá trị khác nhau
b, Bảng tần số
Điểm KT(x)
4
5
6
8
10
Tần số(n)
2
1
3
3
1
N=10
*Nhận xét :
-Điểm kiểm tra cao nhất là 10
- điểm kiểm tra thấp nhất là 4
Tỉ lệ điểm TB trở lên chiếm
Hướng dẫn về nhà (2')
- Nắm vững khái niệm dấu hiệu , tần số , cách lập bảng tần số
- Về nhà lập bảng tần số theo hàng dọc các bài tập 8,9
- Đọc trước bài biểu đồ để chuẩn bị cho tiết sau
Soạn:16/ 01 /2010
Giảng:19 / 01 /2010
Tiết 45. Biểu đồ
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng, cách dựng biểu đồ đoạn thẳng
2. Kỹ năng:
- Học sinh dựng được biều đồ đoạn thẳng từ bảng tần số - Học sinh đọc được các biểu đồ đơn giản
- Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó.
3. Thái độ:
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tế
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ; phấn màu; thước thẳng
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tích cực
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (2')
Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng nào ?
- Nêu tác dụng của nó ?
HS : - Lập bảng '' tần số''
+) Giúp chúng ta quan sát, nhận xét dễ dàng
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (1')
Làm thế nào để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ
Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng (20')
Mục tiêu: Học sinh nêu được cách dựng biểu đồ đoạn thẳng
- Gọi 1 h/s đọc ?
- 1 h/s làm phần a
- Lưu ý độ chia khoảng cách 2 trục có thể khác nhau
-cá nhân HS đọc ? trong sgk
-1HS lên bảng thực hiện phần a,
-1HS lên bảng thực hiện phần b
1.Biểu đồ đoạn thẳng
? Xác định cặp số theo bảng tầng số
(28 ; 2) (30 ; 8) (35 ; 7) và (50 ; 3)
? Xác định các số đó trên MP toạ độ
Lưu ý : Giá trị - Hoành độ
+Tần số - tung độ
- Qua ? hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
- Gọi các h/s khác bổ sung
- G.V chốt lại 3 bước vẽ
Gọi 1 h/s nhắc lại
? Cho h/s làm bài tập 10
( sgk-14)
- Gọi 1 h/s đọc đề bài
- Gọi 1 h/s trả lời phần a ?
- Gọi 1 h/s làm phần b
- Cả lớp làm vào vở
- G/v kiểm tra 1 số h/s, hướng dẫn h/s yếu kém
- Gọi 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
HS làm theo hướng dẫn của GV
Các bước vẽ biểu đồ
B1: Dựng hệ trục toạ độ
B2: XĐ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng
B3: Vẽ các đoạn thẳng
-Cá nhân HS làm bài tập 10 (sgk )
-1HS đứng tại chỗ trả lời câu a
- Điểm kiểm tra toán của mỗi h/s lớp 7C.
Số các giá trị 50
1HS lên bảng dựng biểu đồ các HS khác tự hoàn thiện vào vở của mình từ đó nhận xét bổ sung lời giải
Bài 10 (sgk-14)
a. Dấu hiệu:
- Điểm kiểm tra toán của mỗi h/s lớp 7C.
Số các giá trị 50
b. Biểu đồ
Hoạt động 3: Chú ý(10')
Mục tiêu: Học sinh đọc được các biểu đồ đơn giản
Bên cạnh các biểu đồ đường thẳng thì trong các tài liệu thống kê hoặc sách báo còn gặp biểu đồ hình 2.
- Treo bảng phụ : Các hình chữ nhật có khi được vẽ sát nhau để nhận xét - so sánh.
? Từng trục bđ cho đại lượng nào?
? Hãy nối các trung điểm đáy trên hcn, nêu nhận xét về tình hình tăng giảm cháy rừng?
Biểu đồ đoạn thẳng là hình gồm các đoạn thẳng có chiều cao tỷ lệ thuận với các tần số
- Trục hoành biểu diễn thời gian
- Trục tung biểu diễn diện tích rừng bị phá. ĐVT nghìn ha
Trong 4 năm kể từ 1995 đến1998 năm 1995 rừng bị cháy nhiều nhất. Năm 1996 rừng bị phá ít nhất, xong có xu hướng tăng năm 1997, 1998
2.Chú ý
Bảng phụ
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập.(8')
Mục tiêu: Học sinh nêu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng dựng được biều đồ đoạn thẳng từ bảng tần số
? Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ?
?Nêu cách vẽ biểu đồ đthẳng
Cho học sinh làm BT 8(SBT- 5) GV đưa nội dung bài tập lên bảng phụ
Gọi 1 h/s làm phần a, 1 h/s làm phần b
Gọi hs lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng ( nếu còn thời gian)
GV chốt lại kiến thức từ biểu đồ có thể nhận xét và có thể lập được bảng tần số
+ Vẽ biểu đồ để cho 1 hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
B1: Dựng hệ trục toạ độ
B2: Vẽ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng
B3: Vẽ các đoạn thẳng
2 H
File đính kèm:
- dai tiet 41 - 50.doc