Giáo án Đại số 7 từ Tuần 17 đến Tuần 19 năm học 2012- 2013

I/ Mục tiêu:

- Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương II.

II/ Phương tiện dạy học:

GV: Đề bài kiểm tra.

HS: Nội dung chương II.

III/ Tiến trình dạy học:

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 từ Tuần 17 đến Tuần 19 năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Tiết : 36 Ngày soạn: 13/12/2012 Ngày dạy : 17/12/2012 KIỂM TRA CHƯƠNG II I/ Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương II. II/ Phương tiện dạy học: GV: Đề bài kiểm tra. HS: Nội dung chương II. III/ Tiến trình dạy học: Đề bài Đáp án Bài 1: a/ Viết công thức về hai đại lượng tỷ lệ nghịch x và y? b/ Tìm hệ số tỷ lệ của y đối với x.Biết khi x = -2 thì y = ? c/ Tính giá trị của x khi y = -1,2 ? d/ Tính giá trị của y khi x = 0,5 ? Bài 2: Trong hình vẽ bên, đường thẳng OM là đồ thị của hàm số y = a.x. a/ Hãy xác định hệ số a ? b/ Đánh dấu điểm A trên đồ thị có hoành độ là 1,5 ? c/ Đánh dấu điểm B trên đồ thị có tung độ là -1 ? Bài 3: a/ Vẽ đồ thị hàm số ? b/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số : Bài 4: Một đội công nhân có 35 người, dự định xây một ngôi nhà hết 168 ngày.Nhưng sau đó đội cử 7 người đi làm công việc khác. Hỏi để hoàn thành công việc đó đội cần thời gian bao nhiêu ngày ? (giả sử năng suất làm việc của mỗi người là như nhau) Bài 1: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,75 điểm a/ x.y = a b/ Hệ số tỷ lệ a = -3. c/ Khi y = -1,2 thì x = 2,5 d/ Khi x = 0,5 thì y = -6. Bài 2: (2 điểm) a/ Hệ số a là 1/3 được 0,5 đ. b/ A(1,5; 0,5), đánh dấu đúng vị trí của điểm A trên đồ thị được 0,75 đ. c/ B(-3; -1), đánh dấu đúng vị trí của điểm B trên đồ thị được 0,75 đ. Bài 3: ( 2,5 điểm) a/ Vẽ đúng và chính xác đồ thị hàm số được 1 điểm. b/ Tính và kết luận đúng chỉ có điểm B thuộc đồ thị hàm số thì được 1,5 điểm. Bài 4: (2,5 điểm) Thực hiện đúng các bước giải được 1,5 điểm. Tính đúng đáp số và kết luận được 1 điểm. *Hướng dẫn về nhà: Ôn tập chuẩn bị cho bài thi học kỳ I. IV.MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: . . ....................................................................................................................................... Ngày soạn: 13/12/2012 Ngày dạy : 18/12/2012 Tiết : 37- ÔN TẬP THI HỌC KỲ I. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: thực hiện tốt các phép tính về số hữu tỷ, số thực. - Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về s61 hữu tỷ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau để tìm số chưa biết. - Thái độ: Yêu thích bộ môn II/ Phương tiện dạy học: - GV: Bảng tổng kết các phép tính. - HS: Oân tập về các phép tính trên Q. III/ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôân tập về số hữu tỷ, số thực. Hoạt động 1.1: Định nghĩa số hữu tỷ, số thực: Số hữu tỷ là gì ? Thế nào là số vô tỷ ? Số thực là gì ? Hoạt động 1.2: Các phép toán trên Q: Gv treo bảng phụ có ghi các phép toán trên cùng công thức và tính chất của chúng. Thực hiện bài tập: Bài 1: Thực hiện phép tính: Gv nêu đề bài. Cho Hs thực hiện vào vở. Gọi Hs lên bảng giải. Gv nhận xét bài làm của Hs, kiểm tra một số vở của Hs. Bài 2: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs thực hiện các bước giải. Gv gọi Hs lên bảng trình bày bài giải. Nhận xét bài giải trên bảng. Sửa sai cho Hs nếu có. Nhấn mạnh thứ tự thực hiện bài toán tìm x. Hoạt động 2: Oân tập về tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau: Nêu định nghĩa tỷ lệ thức? Phát biểu và viết công thức về tính chất cơ bản của tỷ lệ thức? Thế nào là dãy tỷ số bằng nhau? Viết công thức về tính chất của dãy tỷ số bằng nhau? Gv nêu bài tập áp dụng. Hoạt động 2.1 Bài 1: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs áp dụng tính chất của tỷ lệ thức để giải. Gọi hai Hs lên bảng giải bài tập a và b. Hoạt động 2.2 Bài 2: Gv nêu đề bài. Từ đẳng thức 7x = 3y, hãy lập tỷ lệ thức? Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm x, y ? Hoạt động 2.3 Bài 3: Tìm các số a,b,c biết : và a + 2b – 3c = -20. Gv hướng dẫn Hs cách biến đổi để có 2b, 3c. Hoạt động 2.4 Bài 4: Gv nêu đề bài: Ba bạn An, Bình, Bảo có 240 cuốn sách. Tính số sách của mỗi bạn, biết số sách tỷ lệ với 5;7; 12. Hoạt động 3:Củng cố Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên. Hs phát biểu định nghĩa số hữu tỷ. Hs nêu định nghĩa số vô tỷ. Cho ví dụ. Nêu tập hợp số thực bao gồm những số nào. Hs nhắc lại các phép tính trên Q, Viết công thức các phép tính. Hs thực hiện phép tính. Mỗi Hs lên bảng giải một bài. Hs bên dưới nhận xét bài giải của bạn, góp ý nếu sai. Hs thực hiện bài tập tìm x vào vở. Sáu Hs lần lượt lên bảng trình bày bài giải của mình. Hs bên dưới theo dõi, nhận xét bài giải của bạn. Sửa sai nếu có. Hs nhắc lại định nghĩa tỷ lệ thức, viết công thức. Trong tỷ lệ thức, tích trung tỷ bằng tích ngoại tỷ. Viết công thức. Hs nhắc lại thế nào là dãy tỷ số bằng nhau. Viết công thức. Hs thực hiện bài tập. Hai Hs lên bảng trình bày bài giải của mình. Hs lập tỷ số : 7x = 3y => . Hs vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm hệ số . Sau đó suy ra x và y. Hs đọc kỹ đề bài. Theo hướng dẫn của Gv lập dãy tỷ số bằng nhau. Aùp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm a, b, c. Hs đọc kỹ đề bài. Thực hiện các bước giải. Gọi số sách của ba bạn lần lượt là x, y, z. => và x+y+z = 240. Aùp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm x, y, z. I/Định nghĩa số hữu tỷ, số thực: Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số , với a, b ỴZ, b ¹ 0. Số vô tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Số thực gồm số hữu tỷ và số vô tỷ. II/ Các phép toán trên Q: Bài 1: Thực hiện phép tính: Bài 2: Tìm x biết III/ Tỷ lệ thức: Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số: . Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức: Nếu thì a.d = b.c Tính chất dãy tỷ số bằng nhau: . Bài 1:Tìm x trong tỷ lệ thức a/ x: 8,5 = 0,69 : (-1,15) x = (8,5 . 0,69 ) : (-1,15) x = -5,1. b/ (0,25.x) : 3 = : 0,125 => 0,25.x = 20 => x = 80. Bài 2:Tìm hai số x, y biết 7x = 3y và x – y =16 ? Giải: Từ 7x = 3y => . Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: Vậy x = -12; y = -28. Bài 3: Ta có: và a + 2b – 3c = -20. => Vậy a = 2.5 = 10 b = 3.5 = 15 c = 4.5 = 20 Bài 4: Gọi số sách của ba bạn lần lượt là x, y, z. Ta có : và x+y+z = 240. Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau : => x = 5.10 = 50 y = 7 .10 = 70 z = 12.10 = 120 Vậy số sách của An là 50 cuốn, số sách của Bình là 70 cuốn và của Bảo là 120 cuốn. *Hướng dẫn về nhà: Học thuộc lý thuyết về số hữu tỷ, số thực, các phép tính trên Q. Làm bài tập 78;80 / SBT. IV,MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: . . ***************************************************************************** Tiết : 38 Ngày soạn: 13/12/2012 Ngày dạy : 19/12/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 2) I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0). - Kĩ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số. - Thái độ: Yêu thích bộ môn II/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng có chia cm, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Làm bài tập về nhà. III/ Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Oân tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch: Khi nào hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ? Khi nào hai đại lượng y và x tỷ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ? Gv treo bảng “Ôân tập về đại lượng tỷ lệ thuận,đại lượng tỷ lệ nghịch” lên bảng. Bài tập: Bài 1: Chia số 310 thành ba phần: a/ Tỷ lệ thuận với 2;3;5. Gv treo bảng phụ có đề bài lên bảng. Gọi một Hs lênb bảng giải? b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3; 5. Gọi Hs lên bảng giải. Bài 2: GV nêu đề bài: Biết cứ trong 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg thì cho bao nhiêu kg gạo? Yêu cầu Hs thực hiện bài tập vào vở. Bài 3: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ.Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau) Hoạt động 2: Oân tập về đồ thị hàm số: Hàm số y = ax (a ¹ 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận.Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng ntn? Gv nêu bài tập: Bài 1: Cho hàm số y = -2.x. a/ Biết điểm A(3; yA) thuộc đồ thị hàm số trên. Tính yA ? b/ Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? c/ Điểm C(0,5; -1) có thuộc đồ thị hàm số trên không ? Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -2.x? Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0) ? Gọi một Hs lên bảng vẽ. Gv kiểm tra và nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại cách giải dạng toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch. Cách xác định một điểm có thuộc đồ thị hàm số không. Cách vẽ đồ thị hàm y = a.x (a ¹ 0). Hs nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận. VD: S = v.t , trong đó quãng đường thay đổi theo thời gian với vận tốc không đổi. Hs nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch. VD: Khi quãng đường không đổi thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Hs nhìn bảng và nhắc lại các tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. Hs làm bài tập vào vở. Một Hs lêbn bảng giải. Chia 310 thành ba phần tỷ lệ nghcịh với 2; 3;5, ta phải chia 310 thành ba phần tỷ lệ thuận với Một Hs lên bảng trình bày bài giải. Hs tính khối lượng thóc có trong 20 bao. Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Vậy 1200kg thóc cho xkg gạo. Lập tỷ lệ thức , tìm x. Một Hs lên bảng giải. Số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Do đó ta có: . Hs nhắc lại dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0). HS nhắc lại cách xác định một điểm có thuộc đồ thị của một hàm không. Làm bài tập 1. Hai Hs lên bảng giải câu a và câu b. Tương tự như câu b, Hs thực hiện các bước thay hoành độ của điểm C vào hàm số và so sánh kết quả với tung độ của điểm C. Sau đó kết luận. Để vẽ đồ thị hàm số y = ax, ta xác định toạ độ của một điểm thuộc đồ thị hàm số , rồi nối điểm đó với gốc toạ độ. Hs xác định toạ độ của điểm A (1; -2). Vẽ đường thẳng AO, ta có đồ thị hàm số y = -2.x. Một Hs lên bảng vẽ. 4/ Đại lượng tỷ lệ thuận: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k. Đại lượng tỷ lệ nghịch: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức x.y = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a. Bài 1: a/Tỷ lệ thuận với 2;3;5 Gọi ba số cần tìm là x, y, z. Ta có:và x+y+z = 310 => Vậy x = 2. 31 = 62 y = 3. 31 = 93 z = 5. 31 = 155 b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3;5. Gọi ba số cần tìm là x, y, z. Ta có: 2.x = 3.y = 5.z => === Vậy : x= 150 y = 100 z = 60 Bài 2: Khối lượng của 20 bao thóc là: 20.60 = 1200 (kg) Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Vậy 1200kg thóc cho xkg gạo. Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên: vậy 1200kg thóc cho 720kg gạo. Bài 3: Gọi số giờ hoàn thành công việc sau khi thêm người là x. Ta có:. Thời gian hoàn thành là 6 giờ. Vậy thời gian làm giảm được: 8 – 6 = 2 (giờ) 5/ Đồ thị hàm số: Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0), là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Bài 1: Cho hàm số y = -2.x a/ Vì A(3; yA) thuộc đồ thị hàm số y = -2.x nên toạ độ của A thoả mãn y = -2.x. Thay xA = 3 vào y = -2.x: yA = -2.3 = -6 => yA = -6. b/ Xét điểm B(1,5; 3) Ta có xB = 1,5 và yB = 3. Thay xB vào y = -2.x, ta có: y = -2.1,5 = -3 ¹ y B = 3. Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -2.x. c/ Xét điểm C(0,5; -1). Ta có: xC = 0,5 và yC = -1. Thay xC vào y = -2.x, ta có: y = -2.0,5 = -1 = y C. Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -2.x. Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -2.x? Giải: Khi x = 1 thì y = -2.1 = -2. Vậy điểm A(1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2.x. y -1 -1 -2 x -2 *Hướng dẫn về nhà: IV/ BTVN: Ôân tập kỹ các kiến thức đã học, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I. IV,MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: . . Hết giáo án tuần 17 Giao Thủy, ngày tháng 12 năm 2012 TuÇn 18 Ngµy so¹n: 20/12/2012 Ngµy day: 24/12/2012 TiÕt 39: KiĨm tra häc k× 1 I. Mơc tiªu bµi häc - KiÕn thøc: KiĨm tra møc ®é tiÕp thu cđa häc sinh - KÜ n¨ng: Häc sinh lµm bµi vµo giÊy ®· chuÈn bÞ - Th¸i ®é: Nghiªm tĩc trong giê kiĨm tra II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc: - Gi¸o viªn: Bµi kiĨm tra ®· ph« t« s½n - Häc sinh: ¤n tËp tèt néi dung häc k× I III. TiÕn tr×nh bµi häc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TỐN 7 Thời gian: 90 phút I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM) Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền vào chỗ trống: Câu 1: Kết quả của phép tính là: A. B. C. D. Câu 2: Giá trị của x trong đẳng thức - 0,7 = 1,3 là: A. 0,6 và -0,6 B. 2 và -2 C. 2 D. -2 Câu 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hãy điền các số thích hợp vào ơ trống trong bảng sau: x -2 -1 y 10 -4 Câu 4: Cho hàm số y=2x- . Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số trên ? A.(0 ;0) B.(1 ; ) C.( ; ) D.(0 ; ) Câu 5 : II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (Tính hợp lý): a) - + + 0,5 - b) 23. - 13: Bài 2:(1đ) Tìm x biết: a) 1x - = b) = Bài 3: (1,5 đ) : Ba đơn vị kinh doanh gĩp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã gĩp. IV .L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hết giáo án tuần 18 Giao Thđy, Ngµy th¸ng n¨m 2012 TuÇn 19 Ngµy so¹n: 26/12/2012 Ngµy d¹y: 31/12/2012 TiÕt 40: Tr¶ bµi kiĨm tra häc k× I I. Mơc tiªu cÇn ®¹t: - KiÕn thøc: §¸nh gi¸ møc ®é tiÕp thu cđa häc sinh -KÜ n¨ng: Gi¸o viªn cho häc sinh lªn b¶ng ch÷a sau ®ã nhËn xÐt nh÷ng lçi sai häc sinh hay m¾c ph¶i -Th¸i ®é: Häc sinh cã th¸i ®é nghiªm tĩc trong viƯc sưa lçi sai II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc. - Gi¸o viªn: ChÊm xong bµi kiỴm tra häc k× - Häc sinh: ChuÈn bÞ cho viªc tiÕp nhËn bµi kiĨm tra III. TiÕn tr×nh d¹y häc : - Gi¸o viªn nhËn xÐt viƯc lµm bµi cđa häc sinh th«ng qua ®iĨm bµi kiĨm tra vµ kü n¨ng tr×nh bµy cđa tõng häc sinh. - Gi¸o viªn nªu lªn mét sè lçi mµ häc sinh th­êng m¾c ph¶I vµ sưa lçi sai cho häc sinh. - Sau ®ã gi¸o viªn nªu ®¸p ¸n vµ thang ®iĨm th«ng qua viƯc gäi mét sè häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i c¸c bµi tËp. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM) Câu 1C: Câu 2B: Câu 3: y = 20 và x = 5 Câu 4: A. a ^ c ; B. a ^ b Câu 5A: Câu 6C: II/ TỰ LUẬN: (7đ) BÀI ĐIỂM HƯỚNG DẪN GIẢI 1a 1b 2a 2b 3 0,75 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 1 1 1 - + + 0,5 - = = 1 – 1 + 0,5 = 0,5 23. - 13: = 23. - 13. = . = .10 = 14 1x - = 1x = + = x = : = . x = = x - = - hoặc x - = x = - hoặc x = Gọi a, b, c (triệu đồng) lần lượt là số tiền lãi được chia của ba đơn vị kinh doanh. Theo đề ta cĩ: và a + b + c = 225 = a = 45; b = 75 ; c = 105 GT , OA = OB, AC = BD, KL a) AD = BC. b) EAC = EBD. c) OE là phân giác của gĩc xOy. Vậy: Số tiền lãi được chia của ba đơn vị kinh doanh lần lượt là 45; 75; 105 triệu đồng. CM: a) OA + AC = OC (A nằm giữa O và C) OB + BD = OD (B nằm giữa O và D) Mà: OA = OB; AC = BD (gt) OC = OD Xét OAD vàOBC cĩ: OA = OB (gt) O : gĩc chung OD = OC (cmt) OAD = OBC (c.g.c) AD = BC ( 2 cạnh tương ứng ) b) A1 + A2 = 1800 (kề bù) B1 + B2 = 1800 (kề bù) Mà A2 = B2 (vì OAD = OBC ) A1 = B1 Xét EAC và EBD cĩ: AC = BD (gt) A1 = B1 (cmt) C = D( vì OAD = OBC ) EAC = EBD (g.c.g) c) Xét OAE và OBE cĩ: OA = OB (gt) OE: cạnh chung AE = BE (vì EAC = EBD) OAE và OBE (c.c.c) (2 gĩc tương ứng) Hay OE là phân giác của gĩc xOy. L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n: ............................................................................................................................................................................................................................................................................... Hết giáo án tuần 19 Giao Thû,Ngµy th¸ng n¨m 2012

File đính kèm:

  • docDS(Tuan 17.18,19).doc
Giáo án liên quan