Giáo án Đại số 7 - Tuần 21 đến tuần 25

A.Mục tiêu :

1. Kiến thức:Học sinh nắm được ý nghĩa minh hoạcủa biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.

2. Kĩ năng: Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng tư bảng “ tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.

B.Chuẩn bị :Gv chuẩn bị vài biểu đồ đoạn thẳng vào bảng phụ.

C.Tiến trình lên lớp :

1. Kiểm tra: 1 hs giải bài tập 9/sgk

2. Bài mới:

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 21 đến tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21- Tiết 45 BIỂU ĐỒ Ngày soạn : 29/01/2012 Ngày dạy : 31/01/2012 A.Mục tiêu : 1. Kiến thức:Học sinh nắm được ý nghĩa minh hoạcủa biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. 2. Kĩ năng: Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng tư bảng “ tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. B.Chuẩn bị :Gv chuẩn bị vài biểu đồ đoạn thẳng vào bảng phụ. C.Tiến trình lên lớp : Kiểm tra: 1 hs giải bài tập 9/sgk Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Biểu đồ đoạn thẳng -Cho hs kẻ lại bảng tần số được lập từ bảng 1. -thực hiện ? -Gv hướng dẫn hs thực hiện? -Hs lên bảng xác định các điểm có toạ độ (28;2) , (30;8), (35;7), (50;3). -Gv nhắc lại các bướcï dựng biểu đồ : .Lập bảng tần số. .Dựng các trục toạ độ. .Xđ các điểm có toạ độ cho trong bảng. .Vẽ các đoạn thẳng. HĐ2: Chú ý. -Cho hs đọc chú ý sgk. -Gv hướng đẫn hs vẽ biểu đồ hcn .(chú ý đáy dưới của hcn nhận điểm biểu diễn giá trị làm trung tâm). -Gv giới thiệu h.2 sgk biểu đồ hcn. -Gvcho hs nhận xét tình hình tăng,giảm diện tích cháy rừng. HĐ3: luyện tập -Cho hs giải bài 10. -2 hs giải câu a, b Gv chốt lại cách vẽ biểu đồ. -Hs giải bài 11. (cho hs lập lại bảng tần số ở bài 6) -hs lên bảng vẽ từng bước -Gv chú ý hs: các điểm biểu diễn giá trị trước, tần số sau -hs lên bảng xác định các điểm -hs nhắc lại các bước dựng. -hs biểu diễn các hcn thư 2, 3, 4. -năm 1995 dt cháy rừnglà 20 nghìn ha, năm 1996 giảm còn lại 5 nghìn ha, năm 97, 98 ............ -hs đọc đề bài -mỗi hs giải 1câu. -hs lên bảng vẽ biểu đồ. -dựng các trục toạ độ -biểu diễn các điểm -vẽ đoạn thẳng 1.Biểu đồ đoạn thẳng. -Bảng tần số từ bảng 1 là: Giá trị x 28 30 35 50 Tần số 2 8 7 3 N=30 ?. Dựng biểu đồ đoạn thẳng 2/Chú ý: BT 10/14 sgk 3- HDVN: - Học theo vở và sgk. Xem lại cách dựng biểu đồ. Btvn : bài 12, 13 sgk/14, 15. D. Rút kinh nghiệm: Tuần 21- Tiết 46 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 01/02/2012 Ngày dạy : 03/02/2012 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nắm được cách dựng biểu đồ đoạn thẳng tư bảng “ tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Rèn kĩ năng vẽ, đọc biểu đồ và biết so sánh, nhận xét tư biểu đồ. II. Chuẩn bị : Biểu đồ trên bảng phụ. III. Tiến trình lên lớp Kiểm tra: Gọi 1 hs giải bài 12. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Sửa bài tập Hs lên bảng giải bài 12 -Cho hs nhận xét. -Gvsữa và cho hs ghi. HĐ2: luyện tập Hs giải bài 13 Gọi 1hs đọc đề bài Cho hs giải bài tập sau Gv ghi đề trên bảng phụ GV gọi hs lần lượt lên bảng giải GV : chốt lại cách giải toàn bài 1 hs lên bảng Hs nhận xét Hs chỉ giải miệng. Hs giải từng câu Hs ghi đề vào vở Hs1 giải câu a Hs2 giải câu b Hs 3 giải câu c. Bài 12/sgk. a)Bảng tần số x 17 18 20 25 28 30 31 32 n 1 3 1 1 2 1 2 1 N=12 b) Biểu đồ đoạn thẳng Bài 13/sgk Bài tập bổ sung: Một gv theo giỏi t/gian làm1 btập (tính theo phút) của 30 Hs và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và nhận xét. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Giải a.Dấu hiệu: thời gian làm bài tập của mỗi hs. b.Bảng tần số Giá trị x 5 7 8 9 10 14 Tần số n 4 3 8 8 4 3 N=30 Nhận xét: -Thời gian làm bài ít nhất là 5’ -Thời gian làm bài nhiều nhất là 14’ -Đa số các bạn hoàn thành bài tập trong khoảng từ 8 đên 9’. c.vẽ biểu đồ đoạn thẳng 3- HDVN - Đọc bài đọc thêm: Tần suất,biểu đồ hình quạt. BTVN: 5và 6 sbt/4 Soạn bài số trung bình cộng. D. Rút kinh nghiệm: Tuần 22 - Tiết 47 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Ngày soạn : 06/02/2012 Ngày dạy :08/02/2012 A.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hs biết cách tính số trung bình cộng, biết tìm mốt của dấu hiệu. Hiểu được ý nghĩa thực tế của số trung bình cộng. 2. Kĩ năng : Tính số trung bình cộng của một dấu hiệu. B.Chuẩn bị : -Gv: bảng phụ, bài tập. -Hs: soạn bài trung bình cộng. C.Tiến trình lên lớp: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: -treo bảng phụ vẽ bảng 19 sgk. - yêu cầu hs làm ?1, ?2, hướng dẫn hs làm theo sgk. - hướng dẫn hs tính x.n. -hướng dẫn hs tính ? - giới thiệu số trung bình cộng các giá trị của dấu hiệu. Hoạt động 2: - công thức =? - giới thiệu các yếu tố trong công thức? - tổ chức hs làm nhóm ?3. - số trung bình cộng có ý nghĩa gì trong thực tế? - khi nào không tính được số trung bình cộng? Hoạt động 3: - điểm nào có tần số cao nhất? - đó chính là mốt của dấu hiệu. - vậy mốt của dấu hiệu là gì? Hoạt động 4: luyện tập. Yêu cầu hs làm bài 14/sgk. Quan sát. Tính toán điền kết quả. Làm theo hướng dẫn của giáo viên. Nêu công thức. Làm bài tập theo nhóm. Nêu ý nghĩa. Suy nghĩ. Điểm 7 và 8. Trả lời Làm nhanh tại chổ. 1- Số trung bình cộng của dấu hiệu. a- Bài toán: sgk. Bảng tần số: Điểm x n x.n 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N=40 Tổng=250 Chú ý: sgk. b- Công thức: 2- Ý nghĩa số trung bình cộng: - Số trung bình cộng thường dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh với dấu hiệu cùng loại. - Chú ý: Sgk. 3- Mốt của dấu hiệu: - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất, được kí hiệu là M0. HDVN: -Học thuộc bài.-Làm bt115/sgk. -Chuẩn bị : luyện tập. D. Rút kinh nghiệm: Tuần 22 - Tiết 48 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 08/02/2012 Ngày dạy : 10/02/2012 A.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về số trung bình cộng. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng tính số trung bình cộng của một dấu hiệu. B.Chuẩn bị : bảng phụ. C.Tiến trình lên lớp Kiểm tra: - Viết cộng thức =? - Mốt của dấu hiệu là gì? - Khi nào không tính được ? - Sửa bài 15/sgk. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: -Yêu cầu hs đọc đề. -Yêu cầu hs trả có giải thích? Hoạt động 2: Yêu cầu hs tính nhanh. , M0? Hoạt động 3: Yêu cầu hs đọc đề bài? Có gì khác so với các bảng tần số khác? Hướng dẫn hs cách tính? Tổ chức hs làm theo nhóm? Nhận xét, bổ sung. Đọc đề. Giải thích . . . Tính toán. Đọc đề. Nêu sự khác nhau. Tính toán theo nhóm. Báo cáo kết quả. Bài 16 sgk. - không vì các giá trị có khoảng chênh lệch lớn. Từ 4 - - 90 - - 100. Bài 17 sgk. a) = 7,68 b) Tần số lớn nhất là 9, giá trị tương ứng với tần số lớn nhất là 8. Vậy M0=8. Bài 18 sgk. a) Bảng này khác so với những bảng tần số đã biết vì trong cột chiều cao người ta xếp các giá trị của dấu hiệu theo từng khoảng như từ 110 đến120cm có 7 em. b) Chiều cao Giá trị TB (x) Tần số n Tích x.n 105 110-120 121-131 132-142 143-153 155 105 115 126 137 148 155 1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 = N=100 13268 3. HDVN: - Ôn lại các kiến thức trong chương. - Chuẩn bị các câu hỏi trong bài ôn tập. D. Rút kinh nghiệm: Tuần 23 - Tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn : 12/02/2012 Ngày dạy : 14/02/2012 A/ Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về thống kê : dấu hiệu , giá trị của dấu hiệu , tần số, số trung bình cộng-ý nghĩa của nó , mốt của dấu hiệu Kĩ năng : Rèn luyện kỉ năng : thu thập số liệu thống kê , lập bảng tần số , vẽ biểu đồ ,tính số trung bình cộng của dấu hiệu B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ ghi trình tự phát triển các kiến thức và kỉ năng cần thiết trong chương. Học sinh : trả lời các câu hỏi ôn tập trang22- sgk. C/ Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Cho HS đọc từng câu hỏi ,rồi trả lời Hs trả lời câu hỏi: 1/Xác định dấu hiệu Lập bảng số liệu ban đầu 2/-Tần số của dấu hiệu là số lần xh của 1 giá trị trong dãy các giá trị -Tổng các tần số bằng số các giá trị của dấu hiệu 3/ Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị ,dễ tính toán Câu 4 HS trả lời như sgk I/ Lí thuyết: SGK Hoạt động2: Cho HS làm bt 1/23 G hỏi: Dấu hiệu ở đây là gì? Cho 1Hs làm câu a 1 HS lên bảng làm câu a 1HS làm câu b II/ Bài tập 1/ BT: 20/23 a) Bảng tần số : N.suất(tạ/ha) x Tần số n 20 1 25 3 30 7 35 9 40 6 45 4 50 1 N = 31 1HS làm câu b Hãy nêu 1 vài nhận xét GV ghi dề bt trên bảng phụ: Bài 11: Điểm một bài kiểm tra 1tiết của các bạn học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau: 10 5 8 8 9 7 5 7 8 9 4 8 5 7 10 4 8 10 9 8 10 7 3 8 3 8 9 8 9 5 6 5 9 9 6 9 10 5 3 6 a.Dấu hiệu ở đây là gì? b.Lập bảng tần số và nhận xét. (giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, giá trị thuộc khoảng nào là chủ yếu?) c.Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu d.Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 1HS làm câu c HS nhận xét b) Biểu đồ đoạn thẳng: c) Số trung bình cộng 35,16 (tạ/ha) 2/ a) Dấu hiệu là: Điểm một bài kiểm tra một tiết của mỗi HS lớp 7A b) Bảng tần số: Điểm số (x) Tần số(n) 3 3 4 2 5 6 6 3 7 4 8 9 9 8 10 5 N = 40 Nhận xét : bài có điểm thấp nhất là 3 điểm , cao nhất là 10 điểm , đa số các bài đạt điểm 8 , điểm 9 c) Điểm trung bình các bài kiểm tra là c) mốt của dấu hiệu là M0 = 8 HDVN: - Học bài, xem lại các bài tập đã giải , vẽ biểu đồ bt trên lớp. Tiết sau kiểm tra 1 tiết D. Rút kinh nghiệm: Tuần 23-Tiết 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III Ngày KT : 17/02/2012 I/ MỤC TIÊU : - Đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức HS đã học trong chương - Giúp HS ơn tập ,củng cố kiến thức , rèn kỷ năng vận dụng , giải bài tập - Gv rút kinh nghiệm quá trình giảng dạy II/ CHUẨN BỊ : - GV : Đề KT - HS : Ơn tập KT III/ MA TRẬN – ĐỀ KT : CHỦ ĐỀ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng TỔNG TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Thu thập số liệu thống kê , tần số 2 1 1 0,5 3 1,5 Bảng tần số 1 0,5 1 0,5 1 2 3 3 Biểu đồ 1 2,5 1 2,5 Số trung bình cộng 1 0,5 1 2,5 2 3 TỔNG 4 2 2 1 3 7 9 10 I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Số con trong 30 gia đình ở một xĩm được thống kê như sau : 0 2 2 3 4 5 3 5 4 4 1 1 5 4 3 6 4 1 2 5 2 2 4 2 3 4 1 6 4 2 Câu 1 : Dấu hiệu điều tra là : a/ Số gia đình chỉ cĩ 2 con b/ Số con của mỗi gia đình c/ Số con của 30 gia đình c/ Số gia đình khơng cĩ con Câu 2 : Tần số của gia đình cĩ 2 con là : a/ 7 b/ 6 c/ 5 d/ 4 Câu 3 : Số các giá trị khác nhau là : a/ 5 b/ 7 c/ 6 d/ 8 Câu 4 : Số gia đình Cĩ từ 1 đến 2 con là : a/ 9 b/ 10 c/ 11 d/ 12 Câu 5 : Số các giá trị trong bảng điều tra là : a/ 27 b/ 29 c/ 28 d/ 30 Câu 6 : Mốt của dấu hiệu điều tra là : a/ 5 b/ 3 c/ 2 d/ 4 II/ TỰ LUẬN ( 7 điểm ) 1/ Điểm tổng kết mơn tốn của từng em trong hai tổ học sinh như sau : Tổ 1 1,7 2,4 3,5 4,6 5,2 5,3 5,4 6,1 6,3 7,6 8,8 9,1 Tổ 2 3,4 3,6 4,5 4,8 5,1 5,2 5,7 6,0 6,3 6,4 7,2 7,8 Lập bảng tần số cho mỗi tổ Tính số trung bình điểm tốn ở mỗi tổ ? Tổ nào học giỏi tốn hơn ? Vì sao ? 2/ Số cân nặng của 20 học sinh lớp 7 ( tính trịn đến kg ) được ghi lại như sau : 31 36 30 32 32 36 28 30 31 28 32 30 32 31 31 45 28 31 31 32 Hãy lập bảng tần số và vẽ sơ đồ đoạn thẳng . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. 1.B 2.A 3.B 4.C 5.D 6.D II/ Tự luận ( 7 điểm ) 1/ a/ Lập đúng bảng tần số cho mỗi tổ : 2 điểm b/ Tính đúng số trung bình điểm tốn mỗi tổ: 2 điểm ( Tổ 1 : 5,5 điểm - Tổ 2 : 5,5 điểm ) Trả lời đúng tổ nào giỏi tốn hơn – Giải thích đúng : 1 điểm.. ( 2 tổ cĩ trình độ học tốn như nhau vì ĐTB bằng nhau ) 2/ Lập đúng bảng tần số : 1 điểm. Vẽ đúng sơ đồ đoạn thẳng: 1 điểm. @@@@@@@@@@ Tuần 24 - Tiết 51 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn : 19/02/2012 Ngày dạy : 21/02/2012 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hs nắm chắc khái niệm về biểu thức đại số. - Kĩ năng: Hs nhận dạng, cho được ví dụ về biểu thức đại số. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài soạn Học sinh: đọc bài mới sgk III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trình bày bảng Giới thiệu về biểu thức số. Yêu cầu hs chovài ví dụ. Chú ý. Cho ví dụ. Nhắc lại về biểu thức Sgk Hoạt động 2: Yêu cầu hs đọc bài toán. Hãy viết một biểu thức đại số ? Làm nhanh ?2 sgk. Vậy biểu thức đại số là gì ? Đọc bài toán. Cho ví dụ. Trả lời. Khái niệm về biểu thức đại số : (5+a).2 ; 30.x ; 5x+3x . . . . là những biểu thức đại số. Chú ý : sgk. Hoạt động 3: Tổ chức cho hs làm nhóm bài tập 1 trang 26 Nhận xét , bổ sung. Yêu cầu hs làm nhanh tại chổ bài 3 trang 26? Yêu cầu hs đọc đề, viết biểu thức? Hoạt động nhóm. Làm nhanh. Trình bày. Bài tập: Bài 1: x+y xy (x+y)(x-y) Bài 3: 1e; 2b; 3a; 4c; 5d; Bài 4: sgk. t0+xo+y0 Hoạt động 4: Củng cố -Biểu thức đại số là gì? -Cho vài ví dụ? -Đọc có thể em chưa biết? Trả lời. Cho ví dụ. Đọc bài. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Bài tập: 2,5 sgk. Chuẩn bị: bài 2 sgk IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 24 - Tiết 52 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn : 22/02/2012 Ngày dạy : 24/02/2012 I. Mục tiêu : - Kiến thức: - Kĩ năng: Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị : + GV : Bảng phụ ghi bài tập. + HS : Bút viết bảng . III. Tiến trình bài dạy : Hoạt đôïng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : kiểm tra HS 1 giải bài tập 4/27 sgk. Hãy chỉ rõ các biến trong biểu thức. Hoạt động 2 : Giá trị của một biểu thức đại số GV cho biểu thức , GV HD HS làm nháp .GV thực hiện trên bảng. Ta gọi 18,5 là giá trị của biểu thức trên tại m=9 và n=0,5. Hay tại m=9 và n=0,5 thì giá trị biểu thức 2m+n là 18,5. Tương tự cho biểu thức :3x2- 5x+1 tại x=-1 và x=1/2. GV gọi 2 HS lên bảng tính . Vậy :Muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm gì ? Hoạt động 3 : Aùp dụng GV gọi một hs đọc ?1 sgk. Để tính giá trị của biểu thức 3x2-9x tại các giá trị của biến x ta làm như thế nào ? GV mời 2 Hs lên thực hiện . HS làm nháp . GV sửa bài cho cả lớp. GV chấm 2 bài nhanh nhất. Gv : Giá trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là -48 ; 144 ; -24 ; 48 Em hãy chọn để được câu đúng. Vì sao ? GV viết sẵn BT6/28 sgk vào bảng phụ ,sau đó tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm . Gv cho hs lên bảng giải Bài 7a/29 GV sửa bài của HS HS1 lên bảng giải . Các biến trong biểu thức là t,x,y. Cho biểu thức 2m+n. Hãy thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính . Giải : Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức 2m+n ta được ; 2.9+0,5 = 18+0,5 = 18,5 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5 . +Thay x=-1 vào biểu thức 3x2- 5x+1 ta có : 3.(-1)2-5(-1)+1=3+5+1=9. Vậy giá trị của biểu thức tại x=-1. + Thay x=1/2 vào biểu thức 3x2- 5x+1 ta có : 3.(1/2)2-5.(1/2)+1=3.1/4-5/2+1 =3/4-10/4+4/4=-3/4. Vậy giá trị của biểu thức tại x=1/2 là -3/4. HS trả lời như sgk. Ta thay giá trị của biến x vào biểu thức 3x2-9x rồi thực hiện phép tính. HS : 48 Vì : (-4)2 .3 = 48 Hoạ hoạt động nhóm để tìm ra tên nhà bác học : LÊ VĂN THIÊM Một hs lên bảng giải cả lứop nhận xét . 1.Giá trị của một biểu thức đại số: Ví dụ 1: (sgk/27) Ví dụ 2 : (sgk/27) 2. Áp dụng : ?1 (sgk/28) Giải +Thay x=1 vào biểu thức 3x2-9x ta có : 3.12-9.1=3-9=-6. Vậy giá trị của biểu thức 3x2-9x tại x=1 là -6. +Thay x=1/3 vào biểu thức 3x2-9x ta có: 3(1/3)2-9.1/3=1/3-3=-8/9. Vậy giá trị của biểu thức 3x2-9x tại x=1/3 là -8/9. Bài 7a/29 (sgk) Giải Thay m=-1 và n=2 vào biểu thức 3m-2n ta có: 3.(-1) – 2.2 =-3-4=-7 Vậy giá trị của biểu thức 3m-2n tại m=-1 và n=2 là -7. HDVN : + Làm bài tập 7b,8,9/29 và 8,9/10 SBT. + Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”. + Xem trước bài Đơn Thức. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 25 - Tiết 53 ĐƠN THỨC Ngày soạn : 26/02/2012 Ngày dạy : 28/02/2012 I. Mục tiêu : -Kiến thức : Nhận biết được biểu thức đại số nào là đơn thức,biết thu gọn đơn thức, nhận biết phần hệ số phần biến của đơn thức. - Kĩ năng : Biết nhân 2 đơn thức,thu gọn đơn thức . - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: + GV : Bảng phụ ,giấy trong,phấn màu. + HS : Bảng nhóm,bút lông. III. Tiến trình lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng Kiểm tra bài cũ: - Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ? - Giải bài 9/29 sgk. HĐ1: Đơn thức : GV nhận xét và cho điểm GV treo bảng phụ (bổ sung thêm 9;3/5;x;y HS hoạt động theo nhóm. Sau 4’ nhận xét và cho điểm GV chỉ ra đơn thức.Vậy thế nào là đơn thức? Số 0 có là đơn thức không ?Vì sao ?HS đọc chú ý sgk. ?2 Cho ví dụ về đơn thức? Làm miệng bài tập 10 sgk. HĐ 2: Đơn thức thu gọn : Xét đơn thức 10x6y3.Trong đơn thức có mấy biến ?Các biến có mặt mấy lần ? và được viết dưới dạng nào? à 10x6y3 là một đơn thức. 10:là phần hệ số;x6y3:là phần biến.Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?Trong ?1 nhóm 2 ,biểu thức nào là đơn thức thu gọn,chỉ rõ phần biến và hệ số. HS lên bảng giải . Thay x=1;y=1/2 vào biểu thức x2y3+xy ta có: 12(1/2)2+1.1/2=1/8+1/2=5/8 Sắp xếp các biểu thức đã cho làm thành 2 nhóm. HS trả lời như sgk. Số 0 là đơn thức vì nó là 1 số . HS cho ví dụ. Bạn Bình viết sai đơn thức (5-x)x2 HS trả lời. HS định nghĩa đơn thức. GV nêu từng ví dụ,HS cho biết hệ số ,phần biến của từng đơn thức. HS nêu chú ý sgk. HS giải bài 12a sgk. HS trả lời 1. Đơn thức : a. Định nghĩa :(sgk/30) b. Ví dụ :+ 9; 3/5 ; x ; y ; 4xy2 … là những đơn thức. + 3-2y ;10x+y … không là đơn thức. c. Chú ý :(sgk) 2. Đơn thức thu gọn : a. Định nghĩa: (sgk) b. Ví dụ : + -x; y ;10x2y3 là những đơn thức thu gọn. + xyx2;5xyzy2z4 không là đơn thức thu gọn. Bài 12a sgk : +2,5x2y : Phần HS :2,5;Biến :x2y +0,25x2y2:Phần HS:0,25;Biến:x2y2 HĐ 3: Bậc của đơn thức Cho đơn thức : 2x5y3z.Đơn thức trên có là đơn thức thu gọn không?Xác định Phần hệ số ,Phần biến ?Số mũ của mỗi biến ? Tổng các số mũ các biến là 5+3+1=9.Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Hỹa tìm bậc các đơn thức sau :-5 ;-5/9x2y ; 9x2yz HĐ 4: Nhân hai đơn thức Cho 2 biểu thức A=33.74 B=35.711.Hãy dựa vào qui tắc và các tính chất của phép nhân để nhân biểu thức A với B? Tương tự ta có thể nhân hai đơn thức.Hãy tìm tích của 2 đơn thức :2x2y và 9xy4 Đơn thức :18x3y5 là tích của hai đơn thức 2x2y và 9xy4. Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào ? GV cho Hs làm ?3 Em hãy cho biết thế nào là đơn thức? Đơn thức thu gọn? Cách xác định bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Nhân hai đơn thức,thu gọn đơn thức.? HĐ 5: Luyện Tập HS nêu định nghĩa bậc của đơn thức. 0;3;4 HS :A.B=(33.74 ).(35.711) =(33. 35 ).( 74.711)=38.711. HS lên bảng thực hiện : (2x2y) .(9xy4)=( 2.9) .( x2y .xy4) =18.(x2x)(yy4)=18x3y5. Nhân phần hệ số với nhau, phần biến với nhau. HS đọc chú ý sgk/32. Một HS lên bảng thực hiện ?3. 3.Bậc của đơn thức : (sgk) Ví dụ : Đơn thức : 2x5y3z có bậc là :5+3+1 = 9. 4. Nhân hai đơn thức (sgk) Ví dụ : Nhân hai đơn thức : 2x2y và 9xy4 Giải : (2x2y) .(9xy4)=( 2.9) .( x2y .xy4) =18.(x2x)(yy4)=18x3y5. Chú ý :sgk/32 5.Bài Tập : Bài 13/32sgk :a) b) HDVN : -Học thuộc các kiến thức cơ bản của bài . -Làm Bài 11,12b,14/32 sgk và 14à18 sgk/11,12 SBT. -Xem trước bài “đơn thức đồng dạng”. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 25 - Tiết 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Ngày soạn : 01/03/2012 Ngày dạy : 03/3/2012 A/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng - Kĩ năng: Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: bảng phụ Học sinh C/ Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: thế nào là đơn thức? Cho ví dụ một đơn thức với các biến x,y,z? tính giá trị của đơn thức 5x2y2 tại x=-1,y=-1/2? Học sinh 2: thế nào là bậc của đơn thức? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn: -2/3xy2z(-3x2y)2 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Đơn Thức Đồng Dạng treo bảng phụ 1: cho đơn thức 3x2yz a/ hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho b/ hãy viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho giáo viên: các đơn thức viết theo yêu cầu của câu a là các ví dụ của đơn thức đồng dạng, còn các ví dụ viết theo yêu cầu của câu b không phải là các ví dụ về đơn thức không đồng dạng. Thế nào là đơn thức đồng dạng? Hãy lấy ví dụ về 3 đơn thức đồng dạng? Giáo viên nêu chú ý sgk/33 Giáo viên treo bảng phụ 2:?2/33 Bài 15/34 Họat động 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng cho học sinh nghiên cứu phần 2 sgk/34 trong 3 phút để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? cho học sinh làm ?3/24: 3 đơn thức xy3;5xy3;-7xy3 có đồng dạng không? Vì sao? Hoạt động 3: Luyện tập Bài 16/34: Cho học sinh tính nhẩm để rèn kỹ năng tính toán Bài 17/35: Muốn tính giá trị biểu thức ta làm ntn? Ngoài cách vừa nêu còn cách nào tính nhanh hơn không? Cho học sinh nhận xét và so sánh hai cách làm trên Học sinh viết 1học sinh đọc đề học sinh trả lời, nhận xét học sinh đọc đề 1 học sinh lên bảng cả lớp làm nháp, nhận xét học sinh đọc sgk/34 học sinh trả lời học sinh trả lời 1 học sinh lên bảng cả lớp làm nháp Thay các giá trị của biến vào biểu thức rồi thực hiện phép tính Cộng trừ các đơn thức đồng dạng để được biểu thức đơn giản hơn rồi mới tính giá trị của biểu thức. 2 học sinh lên bảng làm 2 cách 1/ Hai đơn thức đồng dạ

File đính kèm:

  • docGADS7Ai can thi chep.doc
Giáo án liên quan