Giáo án Đại số 7 - Tuần: 3

I/ Mục tiêu:

- KT: HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.

- KN: Biết xác định được GTTĐ của 1 số hữu tỉ .Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân .

- TĐ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí

II/ Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi bài tập . Hình vẽ trục số

HS: Ôn GTTĐ của 1 số nguyên

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần: 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3 Tiết : 6 §4 .GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN NS: 28/ 8 /12 NG: 31/ 8 / 12 I/ Mục tiêu: - KT: HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. - KN: Biết xác định được GTTĐ của 1 số hữu tỉ .Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân . - TĐ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập . Hình vẽ trục số HS: Ôn GTTĐ của 1 số nguyên III/ Tiến trình dạy học: Hoạt dộng GV Họat động HS Ghi bảng *HĐ1: Ktra bài cũ GTTĐ của 1 số nguyên a là gì? Tìm 15 ; -3 ; 0 Tìm x biết x = 2 Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: 3,5; ; -2 *HĐ2: 1/ GTTĐ của 1 số hữu tỉ Tương tự định nghĩa GTTĐ của 1 số nguyên, Hãy phát biểu thế nào là GTTĐ của 1 số hữu tỉ? Nêu kí hiệu: x Tìm 3.5; ; O; -2? GV lưu ý: Khoảng cách không có gtrị âm Yêu cầu HS làm ?1b (bảng phụ) GV nêu công thức xác định GTTĐ của 1 số hữu tỉ? Yêu cầu tính: ; -5.75 Nhận xét và so sánh: x ? O; x ? –x ; x ? x GVgthiệu nhận xét và y/c làm ?2 sgk *HĐ3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: Yêu cầu tính: (- 1,13) + (-0,264) Cách làm như thế nào? Ghi lời giải của HS Tìm cách làm nhanh hơn ? Yêu cầu tính: 0,245 - 2,134 ; (-5,2) . 3,14 Làm như thế nào đề giải 2 phép toán trên? Gthiệu bài giải: bảng phụ Tương tự ví dụ1: Tìm cách làm nhanh hơn? GV kết luận cách công, trừ, nhân số thập phân Yêu cầu tính: -0,408 : ( - 0,34 ) ? Nêu cách làm? cách nào nhanh hơn? Thay đổi dấu của số chia Cho HS sử dụng máy tính Yêu cầu làm: ?3 *HĐ4: Củng cố Bài tập 17-1 câu đúng? Bài tập 18. yêu cầu HS giải nhanh Bài tập 20a sgk - 1 HS trả lời - Làm các bài tập - HS phát biểu - Đọc định nghĩa SGK - HS tìm trên trục số - HS điền vào bảng phụ - Nêu kết luận - HS tính - HS so sánhà Nhận xét -HS thảo luận nhóm - HS phát biểu cách làm, giải miệng - HS nêu cách làm - HS nêu cách giải - HS nêu cách giải nhanh - HS tính - 2 HS giải ở bảng Cả lớp cùng làm - HS trao đổi nhómà Tìm kết quả1cách hợplí 15= 15 ;-3 = 3 0 = 0 x = 2 x = 2 1/ GTTĐ của 1 số hữu tỉ x nếu x ≥ 0 x = - x nếu x < 0 *Vd: x = thì: x = = x = -5,75 thì: x = -5,75 = 5,75 *Nhận xét: x Q: x 0 x = -x x x 2/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: *VD1: (-1,13) + (-0,264) = -(1,13 +0,264) = - 1,394 *VD2: 0,245 – (2,134) = 0,245 + (- 2,134) = - (0,134 – 0,245) = - 1,889 *VD3: (-5,2). 3.14 = -(5,2 . 3,14) = -16,328 *VD4: - 0,408: (-0,34) = 0,408 : 0,34 = 1,2 ĐS: a,c *HĐ5: Dặn dò: - Học định nghĩa GTTĐ. Cách tìm GTTĐ của 1 số hữu tỉ - Bài tập 17-2; 19; 20b,c,d; 21; 22 - Tiết luyện tập sau: mang máy tính Tuần: 4 Tiết : 7 LUYỆN TẬP NS: 06/ 9 /12 NG: 10/ 9 / 12 I/ Mục tiêu: - KT: Củng cố qui tắc xác định tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. - KN: Có kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x ( đẳng thức có chứa GTTĐ) - TĐ: Rèn kỹ năng sử dụng MTBT. Phát triển tư duy HS qua bài toán tìm GTLN. GTNN của 1 biểu thức II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi đề bài tập và bài tập 26. HS: Máy tính ,bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng *HĐ1: Bài cũ 1/ Nêu công thức tính IxI a/ x I= x nếu x < 0 b/ IxI = 0 nếu x 0 c/ IxI = - x nếu x 0 d/ IxI= x nếu x 0 - - x nếu x < 0 *Bài tập 17.2 sgk/15 *HĐ2: Luyện tập 21/ Muốn biết các phân số nào biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ ta làm thế nào? Y/c HS hoạt động nhóm 22/ Muốn so sánh ta phân nhóm như thế nào? - So sánh các số hữu tỉ dương? - So sánh các số hữu tỉ âm? - Kết luận? 23/ Áp dụng tính chất nào? Tìm số hữu tỉ trung gian y? GV gợi ý sử dụng t/c bắc cầu 24/ Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? Thực hiện như thế nào? 25/ Tìm x biết Ix I= 2,3 Như vậy x – 1,7 = ? *HĐ3: Bài tập nâng cao Bảng phụ IxIcó GTNN? x = ? Ix-3I có GTNN? x = ? 5 - Ix – 3 Icó GTLN? x = ? *HĐ4: HD HS sử dụng MTBT GV ghi sẵn bài tập 26 bảng phụ và hương dẫn HS - HS chọn câu đúng - HS nêu các kết quả - HS trả lời - Các HS trong nhóm chia nhau rút gọn các PS - Kết luận của cả nhóm - HS hoạt động nhóm Chia nhau so sánh từng nhóm PS - Kết luận chung - HS suy nghĩ và trả lời c/ HS suy nghĩ cách giải - HS suy nghĩ - HS giải miệng - HS dùng MT tính Câu đúng : d KQ : a / x = ; d / x = Luyện tập: *Bài tập 21a: Các PS biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ là: *Bài tập 22 : 0,3 = ; -0,875= Sắp xếp: => *Bài tập 23: c/ *Bài tập 24b [(-20,83). 0,2+(-9,17).0,2]: [2,47.0,5 + (3,53). 0,5] = [(-30).0,2] : [6.0,5] = -2 Bài tập 25b Ix–1,7I = 2,3 => x– 1,7 = 2,3 x = 4 x– 1,7 = - 2,3 x = - 0,6 a/ Ix I0 Vậy IxImin = 0 khi x = 0 b/ Ix -3 I0 Vậy I x - 3 Imin = 0 ( 5- Ix -3 I) max = 5 khi x = 3 *Bài tập 26 a/ KQ: -5,5497 c/ KQ: - 0,42 Dặn dò: Bài tập: 24a; 25b; 26b,d SGK; Bt 21; 22; 23 SBT ** Cho biểu thức : A= x+5 +2 – x a/ Viết biểu thức trên không có dấu giá trị tuyệt đối b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của A Ôn định nghĩa luỹ thừa. Nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ở lớp 6 Tuần : 4 Tiết : 8 §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (T1) NS: 12 / 9 / 12 NG: 14 / 9 / 12 I/ Mục tiêu: - KT: HS hiểu k/n luỹ thừa với số mũ TN của 1 số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa - KN: Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán - TĐ : Có ý thức vận dụng các quy tắc trên vào các bài tập tính toán II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các qui tắc tính tích, thương 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của 1 luỹ thừa HS: Ôn các câu hỏi ở tiét 5 ,máy tính bỏ túi . III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động HS Ghi bảng * HĐ1: Bài cũ 1/ Tính bằng cách hợp lý: A = - ( 2/ Tính: 23 - Viết về dạng luỹ thừa:34. 35; 58 : 52 *HĐ2:1/ Luỹ thừa với 1 số mũ tự nhiên Cho a N luỹ thừa bậc n của a là gì? Tương tự thế nào là luỹ thừa bậc n (với n là một số tự nhiênlớn hơn 1) của số hữu tỉ x ? Như vậy x2 = ? Đkiện của x ? n ? G.thiệu qui ước: x1 = x; x0 = 1 (x 0) Nếu viết x = thì xn = ? - Yêu cầu làm ?1 sgk / 17 *HĐ3: 2/ Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số: Cho a N ; m,n N; mn Thì am. an = ? am : an = ? Tương tự khi x Q; m,n N: Thì xm . xn = ? xm : xn = ? Trong phép chia cần đ /k của x,m, n như thế nào? - Yêu cầu làm ?2 sgk / 18 * (Bảng phụ ) Chọn câu đúng 36 . 32 = a/ 34 b/ 38 c/ 312 d/ 98 e/ 912 * 56 : 52 = a/ 58 b/ 14 c/ 54 d/ 512 e/ 53 *HĐ4: 3/ Luỹ thừa của 1 luỹ thừa: - Yêu cầu làm ?3 sgk /18 Nhận xét kết quả? (dạng ? cơ số? số mũ?) Như vậy (xm)n = ? -Yêu cầu làm ?4 sgk/18 - Đúng hay sai: 23. 24 = (23)4 ; 52. 53 = (52)3 - 2 HS lên bảng giải 2 bài tâp. - HS nhắc lại bài cũ - HS nêu định nghĩa: tích của n thừa số x - Nêu trường hợp tổng quát - Nêu đkiện của x, n - Trao đổi nhóm 2 HS lên bảng HS nhắc lại kiến thức cũ - HS trả lời - HS trả lời - 2 HS lên bảng giải - HS yếu trả lời miệng - HS tính và so sánh (hđ nhóm ) -HS nhận xét cách tính - Viết công thức - 2 HS trả lời - HS trả lời và giải thích KQ : 1/. (- 1) 2/ 8 39 ; 56 1/Luỹ thừa với 1 số mũ tựnhiên xn = n thừa số ( x Q; n N; n> * Qui ước: x1 = x x0 =1 (x 0) 2/ Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số: * xm . xn = xm+n (x Q; m,n N) * xm : xn = xm-n (x Q; x 0; m,n N; mn) 3/ Luỹ thừa của 1 luỹ thừa * (xm)n = xmn ( x Q; m,n N ) * HĐ5: Củng cố: Nhắc lại kiến thức tính luỹ thừa n của 1 số hữu tỉ x, nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của 1 luỹ thừa. Bài tập 27: HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm - Bài tập 33: HD HS: yêu cầu HS giải *HĐ6: Dặn dò: - Học thuộc các công thức, nẵm vững cách tính làm các bài tập 28,29,30,31 sgk/19 ** Viết biểu thức sau dưới dạng 1 luỹ thừa Tuần : 5 Tiết : 9 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TT) NS: 15 / 9 / 12 NG: 17 / 9 / 12 I/ Mục tiêu: - KT: HS hiểu 2 qui tắc lũy thừa của 1 tích và luỹ thừa của 1 thương. - KN: Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trong tính toán - TĐ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập và các công thức - HS: Bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động HS Ghi bảng *HĐ1: Ktra bài cũ 1.Đ/n,công thức luỹ thừa bậc n của 1 số hữu tỉ? 2.Viết công thức tính tích, thương 2 luỹ thừa cùng cơ số , luỹ thừa của 1 luỹ thừa? * HĐ2: 1/ Luỹ thừa của 1 tích - GV nêu câu hỏi khung - Yêu cầu làm ?1 sgk/21 GV nhận xét 1 bảng nhóm - Qua 2 ví dụ trênà nhận xét Muốn tính luỹ thừa của 1 tích ta làm ntn? - Trình bày phần c/m công thức ở bảng phụ - Yêu cầu làm ?2 sgk/21 Lưu ý cho HS áp dụng công thức theo 2 chiều + Muốn tính luỹ thừa 1 tích ta làm thế nào ? + Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng số mũ ta làm ntn? * HĐ3: 2/ Luỹ thừa của 1 thương - Yêu cầu làm ?3 sgk/21 GV nhận xét 1 bảng nhóm - Rút ra nhận xét.? - Nêu công thức ? Đkiện của các số hữu tỉ? -Muốn chia 2 luỹ thừa cùng số mũ ta làm ntn ? - Muốn tính luỹ thừa của 1 thương ta làm ntn ? -Yêu cầu làm ?4 sgk/21 * HĐ4: Củng cố -Viết công thức tính:luỹ thừa của một tích (thương). Nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong 2 công thức.Từ đó phát biểu qui tắc nhân (chia) 2 luỹ thừa cùng số mũ ? - Yêu cầu làm ?5 sgk/22 Bài tập 34:sgk/22: (GV ghi sẵn ở bảng phụ) - Bài tập 35 sgk/22 : Viết về dạng luỹ thừa? Gợi ý: Viết về dạng luỹ thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ -2 HS viết công thức rồi làm bài tập - HS họat động nhóm - Làm vào bảng nhóm - HS nhận xét. - Nêu công thức - HS thực hiện - HS trả lời - HS họat động nhóm - HS nêu nhận xét - Nêu công thức;y 0 - HS trả lời - 3 HS lên bảng giải -2HS viết công thức - Cả lớp phát biểu QT - HS trao đổi giải vào bảng nhóm - HS nhận xét - Trả lời - HS trao đổi và làm vào bảng nhóm 1. Bài tập 28 sgk/19 2 . Bài tập 30 sgk /19 1/ Luỹ thừa của 1 tích * Công thức: (x.y)n = xn. yn * Ví dụ: (= ( 23.53 = (2.5)3 = 103 = 1000 2/ Luỹ thừa của 1 thương: * Công thức: (y 0) * Ví dụ : = 32= 9 *Bài tập 34 sgk/22 a/Sai; b/ đúng; c/ sai; d/ sai; e /đúng; f/ sai * Bài tập 35a: * Dặn dò: Học kỹ các qui tắc về luỹ thừa - Bài tập 35b,36,37 sgk/22 ** Tìm x biết :(1,782X-2 – 1,78X ) : 1,78X =0 . Rút gọn : A = - HD bài 37 ; == Tuần : 5 Tiết : 10 LUYỆN TẬP- KIỂM TRA 15’ NS: 16 / 9 / 12 NG: 19 / 9 / 12 I/ Mục tiêu: - KT: Củng cố qui tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc luỹ thừa của 1 luỹ thừa, l thừa của 1 tích, của 1 thương. - KN: Rèn kĩ năng áp dụng công thức vào việc tính giá trị biểu thức - Viết về dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết. - TĐ: Có thái độ nghiêm túc khi vận dụng các lũy thừa vào bài tập II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm . III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * HĐ1: Luyện tập - Viết về cùng số mũ? - So sánh? - Y/c HS trao đổi nhómvà làm trên bảng nhóm GV cho nhận xét bài làm của vài nhóm có cách giải khác nhau. - Nhận xét các số hạng ở tử? Nêu cách tính nhanh? 63 = ? ; 62 = ? GV ghi lời giải của HS - Nêu hướng giải? - 1 HS lên bảng làm - HS trao đổi, giải vào bảng nhóm - Có thừa số 3 chung - Đặt 33 làm thừa số chung - Viết về các luỹ thừa cùng cơ số Luyện tập: * Bài tập 38bsgk/22: 227= (23)9 = 89 ; 318= (32)9 = 99. vậy: 227 < 318 * Bài tập 39sgk/23 a/ x10 = x7. x3 ; b/ x10 = (x2)5; c/ x10 = x12 : x2 *Bài tập 40sgk/23: b/ ( c/ = * Bài tập 37dsgk/22: = = *Bài tập 42sgk/23: (-3)n-4 = (-3)3 n -4 = 3 n = 7 HĐ3: Kiểm tra 15 phút ( Đề bài bảng phụ) 1/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các công thức xm . xn= ...........;. (xm)n = ..............; xm : xn = ...........; (x.y)n = .............; (= ............; 2/ Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ a) (0,75)3 . (0,75) ; b) 3/ a –Tính ; b- Tìm x biết: b1) = ; b2) | x | = * Đáp án – biểu điểm : 1/ Điền đúng mỗi công thức 1 điểm 5 = (5 điểm) 2/ a) (0,75)4 ( 1 điểm ) b) ( 1điểm ) 3/ a) 81 ( 1 điểm ) b1) x = ( 1điểm ) b2) x = - hoặc x = ( 1 điểm ) * HĐ4: Dặn dò: - Bài tập 38, 39, 40, 41, 42 còn lại sgk/ 23 ** Bài tập 43, 46, 47, 48 SBT Tìm x, y biết: (2x – 1)2k + ( y - )2k = 0 ( k ) - Ôn tập + Khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y ,với y ≠ 0 ; + Định nghĩa phân số bằng nhau - Đọc bài đọc thêm “ Luỹ thừa với số mũ nguyên âm”

File đính kèm:

  • docGA DS 7 Tiet 6 tiet 10 NH 2012 2013.doc
Giáo án liên quan