I) Mục tiêu:
- Kiến thức : - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đa thức, nghiệm của đa thức
- Kỹ năng : - Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức
- Thái độ : - Rèn tính cẩn thận cho học sinh .Thái độ học tập nghiêm túc .
II) Phương tiện dạy học :
GV: SGK-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-bảng nhóm-đề cương ôn tập chương
III) Tiến trrình tiết dạy :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tuần 32 năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Ngày dạy:
Tiết 65: Ôn tập chương IV (tiếp theo)
Mục tiêu:
Kiến thức : - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đa thức, nghiệm của đa thức
Kỹ năng : - Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức
Thái độ : - Rèn tính cẩn thận cho học sinh .Thái độ học tập nghiêm túc .
Phương tiện dạy học :
GV: SGK-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-bảng nhóm-đề cương ôn tập chương
Tiến trrình tiết dạy :
Hoạt động củagiáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Viết 1 BTĐS chứa biến x, y thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a.Là một đơn thức bậc3
b.Chỉ là một đa thức bậc 5 nhưng không là đơn thức
HS2: Cho đa thức: a.Sắp xếp M(x) theo lũy thừa giảm của biến
b.Tính và
HĐộng 2: Bài 56 (SBT)
t
-GV nêu bài tập 56 (SBT), yêu cầu HS làm
-Hãy thu gọn f(x) và sắp xếp f(x) theo lũy thừa giảm của biến ?
-Tính , ?
H: có là nghiệm của f(x) ko ? Vì sao ?
HĐộng 3: Bài 62 (SGK
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 62-SGK
H: Đa thức P(x), Q(x) đã thu gọn chưa ?
-Hãy thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm của biến?
-Hãy tính
-Hãy chứng tỏ là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x) ? Nêu cách làm ?
HĐộng 3: Bài 65 (SGK)
-GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 65 (SGK) yêu cầu HS làm
-Nêu cách làm của bài tập ?
-Gọi đại diện HS lên bảng làm bài tập
HĐộng 3: Bài 64 (SGK)
-Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức sao cho tại giá trị của đơn thức đó là số TN nhỏ hơn 10 ?
GV kết luận.
HĐộng 3: Củng cố
- Trong quá trình ôn tập)
-học sinh lên bảng làm bài
-Dưới lớp làm và nhận xét kết quả
HS làm bài tập 56 (SBT)
-Hai HS lần lượt lên bảng, mỗi HS làm một phần
HS: không là nghiệm của f(x). Vì tại thì f(x) nhận giá trị khác 0
HS làm bài tập 62-sgk
HS nhận xét được P(x) và Q(x) chưa thu gọn
-Hai HS lên bảng thu gọn P(x) và Q(x), mỗi HS làm một phần
-Hai HS khác lên bảng tính tổng và hiệu của P(x), Q(x)
-HS lớp nhận xét bài
HS: Ta đi tính P(0), Q(0) rồi kết luận
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 65-sgk
HS nêu cách làm của từng phần trong BT
-Đại diện HS lên bảng làm bài tập
HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, thảo luận tìm cách làm của BT
- Học sinh ghi bài tập về nhà.
-Chuẩn bị cho giờ sau ôn tập cuối năm.
Bài 56 (SBT) Cho đa thức
a) Thu gọn đa thức f(x)
b) Tính:
Bài 62 (SGK) Cho hai đa thức:
a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến
b)Tính:
c)
Vậy là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x)
Bài 65 (SGK) Số nào là nghiệm của đa thức
a)
Ta có:
là nghiệm của đa thức A(x)
b)
Ta có:
là nghiệm của đa thức B(x)
c)
Ta có:
là 2 nghiệm của đa thức Q(x)
Bài 64 (SGK)
Giá trị của phần biến tại là:
Vậy các đơn thức phải tìm có hệ số là các số TN khác 0 và nhỏ hơn 10, có phần biến là . Chẳng hạn:
*)Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kỹ các dạng bài tập cơ bản trong chương
BTVN: 55, 56 (SGK)
Tiết sau ôn tập cuối năm
IV.LƯU ý KHI Sử DụNG GIáO áN:
HEÁT GIAÙO AÙN TUAÀN 32
Giao Thuyỷ, ngaứy thaựng naờm
File đính kèm:
- DS TUAN 32.doc