Giáo án Đại số 7 Tuần 9+ 10 năm học 2009- 2010

A.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.

+Biết sử dụng đúng kí hiệu

- Kĩ năng: Hs biết tìm văn bậc hai của một số không âm

- Thái độ: Yêu thích môn học, say mê tìm tòi kiến thức mới

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) vẽ hình 5, kết luận về căn bậc hai và bài tập. Máy tính bỏ túi. Bảng từ, nam châm để chơI “trò chơi”.

 -HS:Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân, máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm.

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tuần 9+ 10 năm học 2009- 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Ngày soạn: 15/10/2009 Ngày dạy: 19/10/2009 Tiết 17: Đ11. Số vô tỉ. KháI niệm về căn bậc hai A.Mục tiêu: - Kiến thức: HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. +Biết sử dụng đúng kí hiệu - Kĩ năng: Hs biết tìm văn bậc hai của một số không âm - Thái độ: Yêu thích môn học, say mê tìm tòi kiến thức mới B.phương tiện dạy học -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) vẽ hình 5, kết luận về căn bậc hai và bài tập. Máy tính bỏ túi. Bảng từ, nam châm để chơI “trò chơi”. -HS:Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân, máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm. C.tiến trình dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Ghi bảng aHoạt động 1: Kiểm tra Câu hỏi: +Thế nào là số hữu tỉ? +Phát biểu kết luận về quạn hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. +Viết các số hữu tỉ sau dới dạng số thập phân: ; -Cho nhận xét và cho điểm. -ĐVĐ: Hãy tính 12; Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phơng bằng 2 không? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời. -Xét bài toán: Cho hình 5. +Tính S hình vuông ABCD. +Tính độ dài đờng chéo AB ? -Gợi ý: +Tính S hình vuông AEBF. +Diện tích AEBF và ABCD = mấy lần diện tích tam giác ABF ? +Vậy S hình vuông ABCD bằng bao nhiêu? -Đọc đầu bài và xem hình 5 GV đa ra. -Làm theo hớng dẫn của GV. +S AEBF = 1. 1 = 1 (m2) +S AEBF = 2 S ABF. +S ABCD = 4 S ABF. Vậy S ABCD = 2S AEBF S ABCD = 2 . 1 (m2) = 2(m2) 1.Số vô tỉ: E 1m B 1m x? A F C D a)Tính S ABCD? b)Tính độ dài AB ? bHoạt động 2: Số vô tỉ -Vẽ trục số lên bảng. -Yêu cầu HS biểu diễn các số 4,3 và 4,9 lên trục số. -Hãy nhận xét 4,3 gần số nguyên nào nhất? 4,9 gần số nguyên nào nhất? -Giới thiệu cách làm tròn, cách dùng kí hiệu ằ (gần bằng, xấp xỉ). -Vậy để làm tròn một số thâph phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào? -Yêu cầu làm ?1 điền số thích hợp vào ô trống. -Nêu qui ớc: 4,5 ằ 5 - Yêu cầu đọc VD 2 và giải thích cách làm. -Yêu cầu đọc VD 3. -Hỏi: Phải giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả? -Yêu cầu giải thích cách làm. -Theo dõi trục số trên bảng. -1 HS lên bản biểu diễn số 4,3 và 4,9 trên trục số. -NX: 4,3 gần số 4 nhất. số 4,9 gần số 5 nhất. -Đọc 4,3 ằ 4; 4,9 ằ 5. -HS lên bảng điền vào ô trống: 5,4 ằ ÿ; 5,8 ằ ÿ ; 4,5 ằ ÿ. -Đọc ví dụ 2 SGK. -Giải thích: vì 72 900 gần 73 000 hơn 72 000. -Đọc ví dụ 3 SGK. -Phải giữ lại 3 chữ số thập phân. -Giải thích: Do 0,8134 gần với 0,813 hơn là 0,814. -VD 1: làm tròn đến hàng đơn vị các số: 4,3 và 4,9 4,3 ằ 4; 4,9 ằ 5. Lấy số nguyên gần số đó nhất. ?1: 5,4 ằ 5 5,8 ằ 6 4,5 ằ 5 -VD 2: 72 900 ằ73 000 (tròn nghìn) -VD 3: 0,8134 ằ 0,813 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) cHoạt động 3: Qui ước làm tròn số -Yêu cầu HS đọc SGK qui ớc 1. -Yêu cầu HS đọc ví dụ và giải thích cách làm. -Hớng dẫn: dùng bút chì vạch mờ ngăn giữa phần còn lạI và phần bỏ đi. Thấy chữ số đầu tiên bỏ đi là 4<5 thì giữ nguyên phần còn lại, phần bỏ đi là số nguyên thì thêm chữ số 0. -Yêu cầu đọc trờng hợp 2. -Yêu cầu làm theo VD SGK. -Yêu cầu làm ?2 SGK -Gọi 3 HS đọc kết quả. -Đọc SGK trường hợp 1. -Đọc ví dụ và giải thích cách làm. -Làm theo GV. -Tự đọc trờng hợp 2. -làm theo hớng dẫn của SGK. 2.Quyước làm tròn số: a)Trường hợp 1: *86,19 ằ 86,1 *542 ằ 540 b)Trờng hợp 2: *0,0861 ằ 0,09 *1573 ằ 1600 (tròn trăm) -?2: a)79,3826 ằ 79,383 b)79,3826 ằ 79,38 c)79,3826 ằ 79,4 dHoạt động 4: củng cố- luyện tập -Yêu cầu phát biểu hai qui ớc của phép làm tròn số. -Yêu câu làm BT 73/36 SGK. -Gọi 2 HS lên bảng làm. -Gọi các HS khác đọc kết quả tự làm. -Yêu cầu 1 HS đọc to BT 74/36 SGK -GV tóm tắt lên bảng. -2 HS phát biểu qui ớc cách làm tròn số. -1 HS đọc to đầu bài 73/36. -2 HS lên bảng làm BT -Các HS khác đọc kết quả. -1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi BT 73/36 SGK: Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai: HS 1 *7,923 ằ 7,92 *17,418 ằ 17,42 *79,1364 ằ 79,14 HS 2 *50,401 ằ 50,40 *0,155 ằ 0,16 *60,996 ằ 61,00 BT 74/36 SGK: Điểm trung bình môn toán của bạn Cờng là: 7,26. ằ 7,3 = = 7,26. ằ 7,3 Hư ớng dẫn về nhà -Nắm vững hai qui ớc của phép làm tròn số. -BTVN: 76, 77, 78, 79 trang 37, 38 SGK; số 93, 94, 95 trang 16 SBT. -Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thớc dây hoặc thớc cuộn. Lưu ý khi sử dụng giáo án:.................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ****************************************************************************** Ngày soạn : 15/10/2009 Ngày dạy: 21/10/2009 Tiết 18: Đ12. Số thực A.Mục tiêu: -Kiến thức +HS biết đươc số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết đợc biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu đợc ý nghĩa của trục số thực. +Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. - Kĩ nămg: HS tìm được mối quan hệ giữa các tập số đã học.Biết vẽ trục số thực - Thái độ: Yêu thích bộ môn, say mê tìm tòi kiến thức mới B.phương tiện dạy hoc -GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập, ví dụ. +Thớc kẻ, com pa, bảng phụ, máy tính bỏ túi. -HS : Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi, thớc kẻ com pa. C.tiến trình dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Ghi bảng a.Hoạt động 1: Kiểm tra -Câu 1: +Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a ³ 0 +Tính: a) b) c) d) e) f) -Câu 2: +Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân. +Cho hai ví dụ về số hữu tỉ, 1 ví dụ về số vô tỉ, viết số đó dới dạng thập phân. -Cho nhận xét và cho điểm. -ĐVĐ: Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhng đợc gọi chung là số thực. Bài này cho ta hiểu thêm về số thực. - HS 1: +Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a +Tính: a) = 9 b) = 90 c) = 8 d) = 0,8 e) = f) = -HS 2: +Phát biểu: Số hữu tỉ viết được dưới dạng STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ viết được dưới dạng STP vô hạn không tuần hoàn. +Ví dụ: Số hữu tỉ 2,5 ; 1,(32) Số vô tỉ = 1,7320508 (HS có thể làm bằng máy tính) -Nhận xét bài làm của bạn. -Lắng nghe GV đặt vấn đề. b.Hoạt động 2: Số thực -Hãy lấy thêm ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ. -HS lấy ví dụ theo yêu cầu của GV. 1.Số thực: a)VD: 0; 2; -4 ; ; 0,3; 1,(25); ; . -Tất cả các số trên đều đợc gọi chung là số thực. Tập hợp số thực kí hiệu là R. -Hỏi: Vậy tất cả các tập hợp số đã học N, Z, Q, I quan hệ thế nào với R? -Yêu cầu làm ?1. -Hỏi x có thể là những số nào? -Cho làm BT sau:(bảng phụ) 3  Q ; 3  R ; 3  I -0,25  Q ; 0,2(35)  I N  Z ; I  R -Hỏi: So sánh hai số thực x, y bất kỳ có thể xảy ra các khả năng nào? -Vì bất kì số thực nào cũng viết đợc dới dạng STP. Nên so sánh hai số thực giống nh so sánh hai số hữu tỉ viết dới dạng STP. -Yêu câu đọc ví dụ SGK và nêu cách so sánh. -Yêu cầu làm ?2. So sánh a)2,(35) và 2,369121518 b)-0,(63) và - -Giới thiệu hai số dơng a, b nếu a > b thì > -Hãy so sánh 4 và -Ghi ví dụ và kí hiệu tập số thực. -Trả lời: Các tập hợp số đã học N, Z, Q, I đều là tập con của R. -Tự trả lời ?1 -Trả lời: x có thể là số hữu tỉ hoặc vô tỉ. -3 HS đọc kết quả điền dấu thích hợp. -HS khác nhận xét. -Trả lời: So sánh hai số thực x, y bất kỳ có thể xảy ra các khả năng hoặc x = y hoặc x y. -Đọc ví dụ SGK. -Đại diện HS nêu cách so sánh. -Tự làm ?2. -2 HS trả lời và giải thích cách so sánh. -HS làm thêm câu c -Số hữu tỉ, số vô tỉ gọi chung là số thực -Kí hiệu tập số thực: R -?1: Viết x ẻ R hiểu x là số thực -BT: Điền đấu (ẻ;ẽ;è) thích hợp. 3 ẻ Q ; 3 ẻ R ; 3 ẽ I -0,25 ẻ Q ; 0,2(35) ẽ I N è Z ; I è R b)So sánh số thực: -Với x, y b.kì ẻ R ị hoặc x = y hoặc x y. -VD: a)0,3192< 0,32(5) b)1,24598>1,24596 -?2: So sánh a)2,(35) < 2,369121518 b)-0,(63) = - -Với a, b >0, Nếu a > b thì > c)4 = > vì 16 >13 c.Hoạt động 3: trục số thực -ĐVĐ: Đẵ biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có thể biểu diễn đợc số vô tỉ trên trục số không? -Yêu cầu đọc SGK, xem hình 6a, 6b trang 43, 44. -GV vẽ trục số lên bảng, yêu cầu 1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số. -Vậy qua VD thấy số hữu tỉ có lấp đầy trục số không? -Đọc SGK. -Vẽ hình 6b vào vở. -1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số. -NX: Số hữu tỉ không lấp đầy trục số. 2.Trục số thực: VD: Biểu diễn số trên trục số. -1 0 1 2 -Mỗi số thực đợc biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. -Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. Ta nói trục số thực. -Đa hình 7 SGK lên bảng. -Hỏi: Ngoài số nguyên, trên trục số này còn biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào? -Trả lời: Ngoài số nguyên, trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ: ; 0,3 ; : 4,1(6) các số vô tỉ -; -Chú ý: SGK trang 44 d.Hoạt động 4: củng cố- luyện tập -Hỏi: +Tập hợp số thực bao gồm những số nào? +Vì sao nói trục số là trục số thực? -Yêu cầu làm BT 89/45 SGK: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Đa đầu bài lên bảng phụ. -Trả lời: +Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. +Nói trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. -Làm BT 89/45 SGK. -Trả lời: a)Đúng. b)Sai, vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dơng và cũng không là số hữu tỉ âm. c)Đúng. BT 89/45 SGK: a)Đúng. b)Sai, vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dơng và cũng không là số hữu tỉ âm. c)Đúng. Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tơng tự nh trong Q. -BTVN: 90, 91, 92 trang 45 SGK; số 117, 118 trang 20 SBT. -Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức (Toán 6). Lưu ý khi sử dụng giáo án:.................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày.......tháng 10 năm 2009 Kí duyệt của BGH ****************************************************************************** TUầN 10 Ngày soạn: 22/10/2009 Ngày dạy: 26/10/2009 Tiết 19: Luyện tập A.Mục tiêu: -Kiến thức: +Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R). -Kĩ năng: +Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. +HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. -Thái độ: Yêu thích môn học say mê tìm tòi kiến thức mới B.phương tiện dạy học -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập. -HS: +Giấy trong, thớc dây, bút dạ, bảng phụ nhóm. +Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. C.tiến trình dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Ghi bảng a.Hoạt động 1: Kiểm tra -Câu 1: +Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ. +Chữa BT 117/20 SBT: Điền các dấu ( ẻ, ẽ, è ) thích hợp vào ô trống: -2  Q ; 1  R ;  I ;  Z ;  N ; N  R. -Câu 2: +Nêu cách so sánh hai số thực ? +Chữa BT 118/20 SBT So sánh các số thực: a)2,(15) và 2,(14) b)-0,2673 và -0,267(3) c)1,(2357) và 1,2357 d)0,(428571) và . -Yêu cầu các HS khác nhận xét, đánh giá. -HS 1: +Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Ví dụ :.. +Chữa BT 117/20 SBT: -2 ẻ Q ; 1 ẻ R ; ẻ I ; ẽ Z ; ẻ N ; N è R. -HS 2: +So sánh hai số thực tơng tự nh so sánh hai số hữu tỉ viết dới dạng số thập phân. +Chữa BT 118/20 SGK a)2,151515 > 2,141414 b)-0,2673 > -0,267333 c)1,23572357 > 1,2357 d)0,(428571) = . -Các HS khác nhận xét, sửa chữa. b.Hoạt động 2: luyện tập -Yêu cầu làm Bài 1 vở BT in (91/45 SGK): Nêu quy tắc so sánh hai số âm? a)-3,02 < -3,1 b)-7,5 8 > –7,513 -Làm BT 91/45 SGK dới sự hớng dẫn của GV. -Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. -Từng HS đọc kết quả. I.Dạng 1: So sánh 1.BT 91/45 SGK: Điền chữ số thích hợp a)-3,02 < -3,‹1 b)-7,5‹8 > –7,513 c)-0,4854 < –0,49826 d)-1,0765 < -1,892 -Yêu cầu làm dạng 2: -Yêu cầu làm bài 90/45 SGK. +Nêu thứ tự thực hiện các phép tính. +Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức? +Hãy đổi các phân số ra số thập phân rồi tính. -Câu b hỏi tơng tự, nhng có phân số không viết đợc dới dạng STP hữu hạn nên đổi tất cả ra phân số để tiến hành phép tính. -Yêu cầu làm dạng 3 tìm x -Cho làm BT 126/21 SBT. a)3. (10.x) = 111 b)3. (10 + x ) = 111 -Yêu câu làm dạng 4: -Hỏi: +Giao của hai tập hợp là gì? +Vậy Q I ; R I là tập hợp nh thế nào? +Các em đã học đợc những tập hợp số nào? +Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. -4 HS đọc kết quả điền chữ số thích hợp, nêu lí do. -1 HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính. -Nhận xét mẫu số các phân số trong biểu thức chỉ chứa ớc nguyên tố 2 và 5. -Hai HS lên bảng làm cùng một lúc cả hai câu a, b. -2 HSv lên bảng làm. -Trả lời: +Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. + Q I = ặ; R I = I +đã học các tập hợp số: N; Z; Q; I; R. Qua hệ giữa các tập hợp đó là: N è Z; Z è Q; Q è R; I è R. c)-0,4”854 < –0,49826 d)-1,”0765 < -1,892 II.Dạng 2: Tính giá trị biểu thức BT 90/45 SGK: Tính: a) = (0,36 – 36) : (3,8+0,2) = (-35,64) : 4 = -8,91 b)- 1,456: + 4,5 . = - : + . = - + = - = = = III.Dạng 3: Tìm x BT 126/21 SBT: a)10x = 111 : 3 10x = 37 x = 37 : 10 x = 3,7 b)10 + x = 111 :3 10 + x = 37 x = 37 – 10 x = 27 IV. Dạng 4: Toán về tập hợp số BT 94/45 SGK: Tìm a)Q I = ặ; b)R I = I Ghi nhớ: Quan hệ giữa các tập hợp số đã học: N è Z; Z è Q; Q è R; I è R. Hướng dẫn về nhà -Ôn tập chơng I làm theo đề cơng ôn tập. -BTVN: 92, 93, 95/ 45 SGK. -tiết sau ôn tập chương. Lưu ý khi sử dụng giáo án:.................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ********************************************************************* Ngày soạn: 22/10/2009 Ngày dạy: 28/10/2009 Tiết 20: ôn tập chương I (tiết1) A.Mục tiêu: -Kiến thức: +Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. +Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. - Kĩ năng; +Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. - Thái độ; Yêu thích bộ môn, say mê tìm tòi kiến thức mới B.phương tiện dạy học -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bảng tổng kết quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R, bảng các phép toán trong Q. -HS: +bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. +Làm 5 câu hỏi ôn tập chơng I (từ câu 1 đến câu 5), làm BT ôn tập 96, 97/101 ôn tập chơng I, nghiên cứu các bảng tổng kết. C.tiến trình dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Ghi bảng a.Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số -Hỏi: +Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó. -GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ. -Yêu cầu HS đọc các bảng còn lại trong SGK. -HS : Các tập hợp số đã học là: Tập N các số tự nhiên. Tập Z các số nguyên. Tập Q các số hữu tỉ. Tập I các số vô tỉ. Tập R các số thực. -HS điền kí hiệu tập hợp vào sơ đồ Ven, kí hiệu quan hệ trên bảng phụ. N è Z; Z è Q; Q è R; I è R; Q I = ặ. -Lấy ví dụ theo yêu cầu của GV. -1 HS đọc các bảng trang 47. b.Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ -Hãy nêu định nghĩa số hữu tỉ? -Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? Cho ví dụ. -Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dơng cũng không là số hữu tỉ âm? -Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số -Số hữu tỉ là số viết được dới dạng phân số với a, b ẻ Z; b ạ 0. -Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0. -Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0. -Số 0. - = = I.Quan hệ các tập hợp số: N è Z; Z è Q; Q è R; I è R; Q I = ặ. II.Số hữu tỉ: 1.Đn: viết đượcdưới dạng phân số với a, b ẻ Z; bạ0. -Gồm số âm, số 0, số dơng -VD: = = 2.Giá trị tuyệt đối: -Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. -GV treo bảng phụ kí hiệu qui tắc các phép toán trong Q (nửa trái). Yêu cầu HS điền tiếp: Với a, b, c, d, m ẻ Z, m > 0 Cộng + = Trừ - = Nhân . = Chia : = Luỹ thừa: Với x, y ẻ Q; m, n ẻ N . = : = = = = -GV chốt lại các điều kiện, cùng cơ số -HS lên bảng điền tiếp các công thức trên bảng phụ, phát biểu các qui tắc. = 3.Các phép toán trong Q: Bảng phụ: Với a, b, c, d, m ẻ Z, m > 0 Cộng + = Trừ - = Nhân . = (b,d ạ 0) Chia : = . = (b, c, d ạ 0) Luỹ thừa: Với x, y ẻ Q; m, n ẻ N . = : = (xạ0;m ³ n) = = . = (y ạ 0) cHoạt động 3: Luyện tập -Yêu cầu chữa BT 101 trang 49 SGK. Tìm x -Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời kết quả câu a, b. -Gọi 2 HS lên bảng làm câu c, d. -Gọi các HS khác nhận xét sửa chữa. -Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện phép tính a, b, d BT 96/48 SGK. -Yêu cầu làm BT 97/49 Tính nhanh. -Gọi 2 HS lên bảng làm. -Yêu cầu HS làm BT 99/49 SGK: Tính giá trị của biểu thức. -Hớng dẫn : có thể đổi hết ra phân số. -Làm BT 101/49 SGK. -Câu a, b HS đứng tại chỗ trả lời -2 HS lên bảng làm câu c, d. -Các HS khác làm vào vở, nhận xét sửa chữa bài làm của bạn. -3 HS lên bảng làm BT 96/48 SGK, câu a, b, d. -2 HS lên bảng làm BT 97/49 SGK. -1 HS lên bảng làm BT. III.Luyện tập: BT 101/49 SGK: Tìm x a) = 2,5 ị x = ±2,5 b) = -1,2 ịkhông tồn tại giá trị nào của x. c) + 0,573 = 2 = 2 – 0,573 = 1,427 x = ±1,427 d) - 4 = -1 = 3 = 3 hoặc = -3 x = x = 2.BT 96/48 SGK: Tính a) =++0,5 =1 + 1 + 0,5 = 2,5 b) = = -6 d)= 14 3.BT 97/49 SGK: tính nhanh a)= -6,37.(0,4.2,5) = -6,37.1 = -6,37 b)= (-0,125. 8) . (-5,3) = (-1). (-5,3) = 5,3 4.BT 99/49 SGK: a)P = Hướng dẫn về nhà (1 ph). -Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã ôn. -Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 6 đến 10) Ôn tập chương I. -BTVN: 99, 100, 102 trang 49, 50 SGK: BT 133, 140, 141 trang 22, 23 SBT. Lưu ý khi sử dụng giáo án:.................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 24 tháng 10 năm 2009 Kí duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docDai so(9,10).doc
Giáo án liên quan