I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS được củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học như: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng tìm phương pháp phân tích hợp lý nhanh gọn, chính xác.
Thái độ: Giáo dục tính hệ thống hoá trong quá trình phân tích.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Đèn chiếu, phim trong.
HS: Bút viết bảng, bảng nhóm.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu tình huống
- Phương pháp động não
- Phương pháp học sinh thực hành độc lập
- Phương pháp hoạt động nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tiết 12: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:12 LUYỆN TẬP
Ngày dạy:10/10/2006
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS được củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học như: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng tìm phương pháp phân tích hợp lý nhanh gọn, chính xác.
Thái độ: Giáo dục tính hệ thống hoá trong quá trình phân tích.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Đèn chiếu, phim trong.
HS: Bút viết bảng, bảng nhóm.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
Phương pháp nghiên cứu tình huống
Phương pháp động não
Phương pháp học sinh thực hành độc lập
Phương pháp hoạt động nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định tổ chức:Kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1:
Làm bài tập 49a.
-Nêu cách lựa chọn phương pháp để áp dụng ? Nhóm các hạng tử nào với nhau? Vì sao?
-Khi đặt dấu “-“ làm nhân tử chung thì bên trong phải làm thế nào?
HS2: Làm bài tập 49b.
-Nêu cách nhận dạng để lựa chọn các hạng tử thích hợp?
-Chỉ ra các cách tách?80.45=2.40.45
-Chọn các hạng tử nào để có hằng đẳng thức?
-Nêu tất cả các hằng đẳng thức đã sử dụng?
HS3: Làm bài tập 50a/23
-Nêu cách tìm x của bài toán? Chỉ ra các phương pháp phân tích VT thành nhân tử?
-Đưa Bài tập về dạng A.B=0 , lúc đó A=? hoặc B=?
Từ đó tìm ra x?
HS4: Làm bài tập 50b.
-Cho biết những hạng tử nào nhóm lại được? Vì sao?
-Khi đặt dấu “-“ phía trước thì trong dấu ngoặc phải thế nào?
-Khi chuyển vế một hạng tử từ vế này sang vế kia ta cn lưu ý điều gì?
3/ Giảng bài mới:
GV đưa bài 90/ 30 ltđs lên màn hình.
Cho HS làm nhóm.
Nhóm 1,2: câu a.
Nhóm 3,4: câu b.
Nhóm 5,6: câu c.
GV: Đặt nhân tử chung là bao nhiêu? Dùng hằng đẳng thức nào?
Chỉ ra nhân tử chung?
Phần còn lại chia làm mấy nhóm ?
Làm thế nào để có nhân tử chung là x-y?
y-x=-(x-y)
Nhóm các hạng tử nào?
Đặt nhân tử chung và tiếp tục dùng hằng đẳng thức.
Đại diện nhóm trình bày.
HS nhận xét.
GV nhận xét chung.
GV đưa BT 92/ 31 LTĐS lên màn hình.
GV gợi ý câu a: Làm thế àno để chứng minh chia hết cho 2004?
HS: ta pảhi phân tích đa thức thành nhân tử .
GV: Ta dùng phương pháp nào để phân tích?
GV: Cho HS quan sát nhận xét cách phân tích? Có 2.53 ta có thể viết thế nào? 53+53
Sau đó chia thành mấy nhóm?
Ta có thể chia làm 2 nhóm, đặt nhân tử chung liên tiếp? Sau đó tính và kiểm tra 53+1=? Và từ đó kết luận?
4/ Củng cố và luyện tập
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài tập 49/22:
a/ 37,5.6,5- 7,5.3,4- 6,6.7,5+ 3,5.37,5
=(37,5.6,5+ 3,5.37,5)(-7,5.3,4+6,6.7,5)
=37,5(6,5+3,5)-7,5(3,4+6,6)
=37,5.10-7,5.10
=10(37,5-7,5)
=10.30
=300
b/ 452+402-152+80.45
=(452+402+80.45)-152
=(402+2.40.45+452)-152
=(40+45)2-152
=(40+45+15)(40+45-15)
=100.70
=7000
Bài tập 50/23: Tìm x biết:
a/ x(x-2)+x-2=0
x(x-2)+(x-2) =0
x-2=0
(x-2)(x+1)=0
x+1 =0
x=2
x=-1
Vậy x=2 ; x=-1
b/ 5x(x-3)-x+3 = 0
5x(x-3)- (x-3) = 0
x-3=0
(x-3)(5x-1) =0
5x-1=0
x=3
x=
Vậy x=3; x=
II/ Bài tập mới:
Bài tập 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a/ yx2+2xy+y
=y(x2+2x+1)
=y(x+1)2
b/ 4x2-4xy-6y2+ 6xy
=(4x2- 4xy)-(6y2- 6xy)
4x(x-y)-6y(y-x)
=4x(x-y)+6y(x-y)
=2(x-y)(2x+3y)
c/ 18x5y+18x3y- 2y5x3- 2xy5
=2xy(9x4+9x2-y4x2-y4)
=2xy[9x2(x2+1)-y4(x2+1)]
=2xy(x2+1)(9x2-y4)
=2xy(x2+1)(3x+y2)(3x-y2)
Bài tập 2: Chứng minh:
a/ 20052005-20052004: 2004
Ta có:
20052005-20052004
=20052004(2005-1)
=20052004.20044
Vậy 20052005-200520044
b/ 56+55+54+2.53+52+5+1126
Ta có:
56+55+54+2.53+52+5+1
= 56+55+54+53+52+53+5+1
=(56+55+54+53)+(53+52+5+1)
=53(53+52+5+1)+( 53+52+5+1)
=(53+52+5+1)(53+1)
=(53+52+5+1).126126
Vậy 56+55+54+2.53+52+5+1126
III/ Bài học kinh nghiệm:
Để tìm x hoặc chứng minh đa thức chia hết cho một số ta cần phải làm gì?
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài cũ:
Bài tập:48, 50/SGK
Bài mới : “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp”
Oân tập: các phương pháp Phân tích đa thức thành nhân tử
Bảng nhóm, bút dạ
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Hình thức tổ chức:
File đính kèm:
- 12(D).DOC