Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tiết 17: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

A- MỤC TIÊU

 KT:- HS nắm được khoẳng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một một đường thẳng cho trước. Tính chất của đường thẳng song song cách đều.

 KN :- Vận dụng giải một số bài tập ở SGK

 TĐ: Chỳ ý, hợp tỏc

B- CHUẨN BỊ

 - GV: Bảng phụ, thước kẻ, com pa

 - HS: thước kẻ, compa.

C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ (5 phút):

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tiết 17: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17 tuần 9 Đ10. đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước A- Mục tiêu KT:- HS nắm được khoẳng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một một đường thẳng cho trước. Tính chất của đường thẳng song song cách đều. KN :- Vận dụng giải một số bài tập ở SGK TĐ: Chỳ ý, hợp tỏc B- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước kẻ, com pa - HS: thước kẻ, compa. C- Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (5 phút): Cõu 1. Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? HS1: 1. Tứ giác có 3 góc vuông 2. Hình thang cân có 1 góc vuông 3. Hình bình hành có 1 góc vuông 4. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau Cõu 2. Cho DABD; A = 1V, trung tuyến AM. CMR: AM = MB? HS2: Vẽ hình chữ nhật ABCD ị BD = AC MB = MD; MA = MC ị MB = MA Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng a A B b H K h GV: trả lời ?1 trên bảng phụ? Từ ?1 em rút ra nhận xét gì? GV: AH là khoảng cách giữa a và b Khi đó:h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b + Thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song? + Chốt lại định nghĩa về khoảng cách 2 đường thẳng song song GV: nghiên cứu ?2 trên bảngphụ Các nhóm c/m: M ẻ a; M’ ẻ a’ + Cho biết kết quả từng nhóm + Đưa ra đáp án. yêu cầu HS tự đối chiếu và kiểm tra + Từ ?2 rút ra t/c của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước. A A' B H C H' 2 2 GV yêu cầu HS làm ?3 Nhận xét: SGK 1) Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song. HS: Vì BK//AH (^ b), AB//HK; H = 1V ị ABKH là hình chữ nhật ị BK = AH = h HS: Mọi điểm thuộc đường thẳng a trên hình 93 cách b một khoảng bằng h và mọi điểm thuộc b cách a một khoảng bằng h Định nghĩa : SGK HS : Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là khoảng cách từ 1 điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả của nhóm HS : nhận xét và kiểm tra Tính chất : Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b cách b một khoảng bằng h HS: Đỉnh A nằm trên đường thẳng // với BC cách BC một khoảng bằng 2cm HS theo dõi và ghi bài 1) Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song. Vì BK//AH (^ b), AB//HK; H = 1V ị ABKH là hình chữ nhật ị BK = AH = h Mọi điểm thuộc đường thẳng a trên hình 93 cách b một khoảng bằng h và mọi điểm thuộc b cách a một khoảng bằng h Định nghĩa : SGK Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là khoảng cách từ 1 điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. 2) Tính chất của 2 điểm cách đều một dường thẳng cho trước. Tính chất : Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b cách b một khoảng bằng h HS: Đỉnh A nằm trên đường thẳng // với BC cách BC một khoảng bằng 2cm HS theo dõi và ghi bài CỦNG CỐ: GV: Giải BT 69,67/102,103 SGK Bài 67: Do AC = CD = DE và CC'//D'D//BE nên AC’ = C’D’ = BE (tính chất của các đường thẳng song song cách đều). Bài 69: (1) + (7), (2) + (5), (3) + (8), (4) + (6). D. hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học định nghĩa, tính chất đường thẳng song song... - BTVN: 68/102 SGK. * Hướng dẫn: Điểm C di chuyển trên đường thẳng song song với d, cách d là 2cm và thuộc nửa mf không chứa điểm A. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 18 tuần 9 Đ11. Hình thoi A- Mục tiêu KT- HS nắm chắc định nghĩa , tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thoi. KN- Rèn kĩ năng vẽ hình thoi, biết vận dụng các tính chất của hình thoi trong chứng minh TĐ- Vận dụng kiến thức hình thoi trong thực tế B- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước kẻ, com pa - HS: thước kẻ, compa; Ôn lại định nghĩa, tính chất hình bình hành, hình chữ nhật C- Tiến trình dạy học GV: Cho tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau. CMR tứ giác đó là hình bình hành? HS: Chứng minh Ta có AB = CD (gt), BC = DA(gt) ị ABCD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành). Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG GV: hình vẽ ở bài tập trên gọi là hình thoi. Vậy hình thoi là hình như thế nào? GV: Û Hình thoi ABCD Tứ giác ABCD AB = BC = CD = DA GV yêu cầu HS làm ?1 Vậy hình thoi có phải là trường hợp đặc biệt của hình bình hành không? Chốt lại các cách định nghĩa hình thoi GV: Từ định nghĩa trên, em hãy cho biết hình thoi có tính chất gì? ?2: Quan sát hình vẽ cho biết ngoài ra hình thoi còn có tính chất gì về đường chéo. Đưa ra các tính chất (định lí) của hình thoi lên bảng phụ bằng kí hiệu. GV yêu cầu lần lượt từng HS đứng tại chỗ c/m định lí, yêu cầu cả lớp tự ghi phần c/m vào vở như SGK. GV: Để tứ giác ABCD là hình thoi ta có những dấu hiệu nào? Nêu các dấu hiệu trên bằng lời Đưa ra các dấu hiệu lên bảng phụ để HS theo dõi Trình bày phần chứng minh dấu hiệu 3 và 4 theo nhóm? Cho biết kết quả của từng nhóm? Đưa ra đáp án trên bảng phụ? GV chốt lại phương pháp chứng minh 2 dấu hiệu trên HS: hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau HS vẽ hình và ghi định nghĩa vào vở: HS trả lời như phần bài cũ + Hình thoi là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau HS: ghi bài HS: có đầy đủ các tính chất của hình bình hành. HS: - Hai đường chéo vuông góc với nhau - Đường chéo là đường phân giác của góc hình thoi. HS theo dõi tính chất. HS hoàn thành bài c/m. HS trả lời: 1. Tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA. 2. Hình bình hành ABCD có AB = BC. 3. Hình bình hành ABCD có AC ^ BD. 4. Hình bình hành ABCD có AC hoặc BD là đường phân giác của một góc. HS: Phát biểu bằng lời HS: Theo dõi bảng phụ Hoạt động nhóm HS: đưa ra kết quả nhóm HS: Kiểm tra kết quả HS ghi nhớ các dấu hiệu... HS: hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau HS vẽ hình và ghi định nghĩa vào vở: HS trả lời như phần bài + Hình thoi là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau có đầy đủ các tính chất của hình bình hành. - Hai đường chéo vuông góc với nhau - Đường chéo là đường phân giác của góc hình thoi. 1. Tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA. 2. Hình bình hành ABCD có AB = BC. 3. Hình bình hành ABCD có AC ^ BD. 4. Hình bình hành ABCD có AC hoặc BD là đường phân giác của một góc. 1. GV: Giải bài tập 73/105 SGK? 2. Giải BT 74/105 SGK theo nhóm? 3. Tứ giác ABCD có phải thêm điều kiện gì để ABCD là hình thoi? HS: Hình thoi: 102,a,b,c,e (có giải thích cụ thể) HS trình bày bảng nhóm: Hai đường chéo của hình thoi có độ dài là 8cm và 10 cm nên hai nửa đường chéo là 4 cm và 5 cm. Vậy cạnh hình thoi dài là (cm) ị chọn đáp án (B). D. hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi. - BTVN: 75,76,77 (106/SGK ). * Hướng dẫn bài77/SGK: a) Chứng minh mỗi đỉnh hình thoi đều nhận giao điểm đó là tâm đối xứng. b) Chứng minh các đỉnh hình thoi đều nhận 2 đường chéo là trục đối xứng. ___________________________________________________________ RÚT KINH NGHIỆM : DUYỆT NGÀY 13/10/2012 TT VŨ THỊ THẮM

File đính kèm:

  • doctuan 9(HH8).doc
Giáo án liên quan