Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tiết 26: Đa giác, đa giác đều

I. Mục tiêu bài học

KT:Học sinh nắm được khái niệm đa giác, đa giác lồi, biết cách tính tổng các góc của đa giác. Biết cách xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ các khái niệm tương ứng đã biết.

KN:Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng của một đa giác đều. Kĩ năng quan sát hình để quy nạp công thức tính tổng số đo các góc của đa giác lồi.

TÑ:Xây dựng ý thức tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. Kĩ năng suy luận.

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ, thước, Êke

- HS: Bảng nhóm, thước, Êke

III. Tiến trình

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tiết 26: Đa giác, đa giác đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 7/11/2012 Ngaøy daïy:… /11/2012 tuÇn 13 Ch­¬ng II : ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC TiÕt 26 §1. ®a gi¸c - ®a gi¸c ®Òu I. Mục tiêu bài học KT:Học sinh nắm được khái niệm đa giác, đa giác lồi, biết cách tính tổng các góc của đa giác. Biết cách xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ các khái niệm tương ứng đã biết. KN:Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng của một đa giác đều. Kĩ năng quan sát hình để quy nạp công thức tính tổng số đo các góc của đa giác lồi. TÑ:Xây dựng ý thức tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. Kĩ năng suy luận. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, thước, Êke HS: Bảng nhóm, thước, Êke III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Tứ giác là gì ? Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ? Hoạt động 2: Đa giác là gì? GV treo bảng phụ vẽ các hình từ 112 đến 117 Hình 115 gọi là hình gì ? Hình 116 gọi là hình gì ? Còn các hình 112,113,114 được gọi là hình gì ? Vậy các hình này có tên gọi chung là gì và có điểm gì đặc biệt thầy cùng các em đi nghiên cứu bài học hôm nay. Các hình này được gọi chung là đa giác. Đa giác là hình như thế nào ? GV treo hình bài ?.1 cho học sinh trả lời tại chỗ. Chúng ta đa biết tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác Vậy đa giác lồi là đa giác như thế nào ? (hình 115,116,117) Các hình 112,113,114 có phải là tứ giác lồi không ? Vì sao ? Từ nay khi nói đến đa giác mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là đa giác lồi. ?.3 GV vẽ hình và ghi nội dung cho học sinh thảo luận nhóm R· B A · Q C M · ·N G · P D E Đa giác có n (n> = 3)đỉnh gọi hình n giác. Các hình có 3,4,5,6,8 ta thường gọi là gì ? Còn hình 7, 9, 10,…cạnh ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh ,…… Tam đều là tam giác như thế nào ? Hoạt động 3. Đa giác đều Vậy đa giác đều la đa giác như thế nào ? GV treo bảng phụ vẽ hình 120a,b,c,d giới thiệu một số đa giác đều thường gặp Cho học sinh lên vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng Hoạt động 4: Củng cố và xây dựng công thức tính tổng các góc của một đa giác GV vẽ bảng bài 4/115 cho học sinh lên điền. Là hình gồm bốn đoạn thẳng khép kín, trong đó không có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. Là hình có nhiều cạnh trong đó không có hai cạnh nào cùng nằm trên một đường thẳng Vì có hai cạnh DE và EA cùng nằm trên một đường thẳng Học sinh phát biểu tại chỗ Không vì chúng không nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác Học sinh thảo luận nhóm và lên điền trong bảng phụ. - ……C, D, E, G - ……hoặc C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A - ……AD,AE,BD,BE,BG,CE,CG - … C, E, G, D - … P - R tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác có ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau Bài 4 Sgk/115. 1. Khái niệm về đa giác Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác. Chú ý: 2. Đa giác đều Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. ?.4 3. Bài tập Hoạt động 5: Dặn dò: - Công thức tính tổng các góc trong một đa giác - Coi lại công thức tính diện tích hình chữ nhật - Chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học: Diện tích đa giác là gì? CT tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông. - BTVN: 1,2,3,5 Sgk/115. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngaøy soaïn: 7/11/2012 Ngaøy daïy:… /11/2012 Tiết 26 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu bài học: Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông Biết chứng minh các công thức nhờ vận dụng tính chất của đa giác. Vận dụng linh hoạt công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính chính xác, có tư duy phân tích nhận dạng. Tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ : Vẽ hình ?.1, ghi nội dung bài tập 6, thước, Êke HS: Thước, Êke, bảng nhóm III. Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm về diện tích đa giác Ở các lớp dưới chúng ta đã làm quen với các khái niệm về dộ dài đoạn thẳng, số đo của một góc và làm quen với khái niệm về diện tích. Nhưng diện tích được xây dựng và tính toán như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay - GV treo bảng phụ vẽ hình ?.1 Cứ một ô vuông là một đơn vị diện tích Hình A có diện tích là ? ô vuông ? Hình B ? vì sao ? => Kết luận gì về diện tích hai hình ? Diện tích hình C ? Hình D ? => Diện tích D = ? C Diện tích hình C ? diện tích hình E => Diện tích đa giác là gì ? GV gợi ý: Phần mặt phẳng nào ? Mỗi đa giác có mấy diện tích ? Hai tam giác bằng nhau có diện tích như thế nào ? Ngược lại hai tam giác có diện tích bằng nhau => bằng nhau không ? C A B D E E F Lúc này diện tích ngũ giác CDEFG = diện tích hai hình nào ? => Nhận xét ? ( đa giác này bị chia thành các đa giác không có điểm trong) Đơn vị diện tích tuỳ thuộc vào sự lựa chọn hình vuông làm đơn vị đo diện tích Đơn vị diện tích số mũ ? Hoạt động 2: Diện tích hình chữ nhật Công thức ? VD: Tính diện tích hình chữ nhật có kích thước là 5cm và 2,5 cm? Hoạt động 3: Diện tích hình vuông, tam giác vuông ?. 2 cho học sinh thảo luận nhóm GV treo bảng nhóm bài làm của vài nhóm Cho HS nhận xét? Vì sao diện tích hình vuông là a2 ? Diện tích tam giác vuông là ½a.b ? ?.3 Cho học sinh trả lời tại chỗ Hoạt động 4: Củng cố GV treo bảng phụ bài 6 cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời kết quả GV hoàn chỉnh nội dung 9 vuông 9 ô vuông vì hai ô diện tích nhỏ bằng một hình vuông Có diện tích bằng nhau 2 ô, 8 ô D = 4 C Diện tích hình C > diện tích hình E Là số đo phần mặt phẳng bị giới hạn bởi một đa giác Có diện tích bằng nhau Không Diện tích của hình A và diện tích của hình B Số mũ 2 S = a.b S = 5 . 2,5 = 12,5cm2 Học sinh thảo luận nhóm - Diện tích hình vuông S = a2 - Diện tích tam giác vuông: S = ½ a.b HS Nhận xét Vì hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau Vì hình chữ nhật được chia thành hai tam giác vuông bằng nhau Vì hình chữ nhật chia thành hai tam giác vuông bằng nhau => hai tam giác này có diện tích bằng nhau. Và chi thành hai tam giác không có điểm trong => diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích hai tam giác. => CT tính diện tích tam giác vuông. Học sinh thảo nhóm GV treo bảng nhóm Học sinh nhận xét 1. Khái niệm diện tích đa giác Nhận xét - Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó - Mỗi đa giác có một diện tích xác định + Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau + Nếu một đa giác được chia thành nhiều đa giác không có điểm chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đó giác đó + Đơn vị diện tích tuỳ thuộc vào hình vuông được chọn làm đơn vị đo diện tích 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó S = a.b b a 3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó. S = a2 a a - Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông S = ½ a.b a b 4. Bài tập Bài 6 Sgk/118 a. Ta có: a’=2a; b’= b => S’= a’.b’= 2 a. b = 2 S b. Ta có: a’=3a; b’=3b => S’= a’.b’= 3a.3b = 9ab = 9S c. Ta có: a’= 4a; b’ = b/4 => S’=a’.b’= 4a.b/4 = a.b = S Hoạt động: Dặn dò: - Về xem kĩ lại lý thuyết, các tính chất về diện tích của đa giác. - BTVN: Bài 7,8,9,10 Sgk/119. IV. RÚT KINH NGHIỆM DUYEÄT NGAØY 10/12/2012 TT VUÕ THÒ THAÉM

File đính kèm:

  • docTUAN 13(HH8).doc