A . MỤC TIÊU : Như tiết 38 .
B . TRỌNG TÂM : Cộng ,trừ ,nhân ,chia phân thức .
C . CHUẨN BỊ :
HS : Làm bt ở vở bài tập in .
GV : Sách luyện giải và ôn tập toán 8 .
D . TIẾN TRÌNH :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tiết 39: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
TIẾT 39 Ngày dạy :
A . MỤC TIÊU : Như tiết 38 .
B . TRỌNG TÂM : Cộng ,trừ ,nhân ,chia phân thức .
C . CHUẨN BỊ :
HS : Làm bt ở vở bài tập in .
GV : Sách luyện giải và ôn tập toán 8 .
D . TIẾN TRÌNH :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. ỔN ĐỊNH :
2. LÝ THUYẾT :
+ Mỗi hs trả lời 1 câu hỏi sau :
Phân thức
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ?
- Phát biểu quy tắc cộng 2 phân thức ?
+ Trường hợp cùng mẫu và không cùng mẫu ?
+Phát biểu quy tắc trừ 2 phân thức ?
+Phát biểu quy tắc nhân 2 phân thức ?
+ Phát biểu quy tắc chia 2 phân thức ?
2. BÀI TẬP :
+ Gọi 2 hs làm bài tập 1a?
-HS giỏi làm tổng thứ nhất ? hs trung bình làm tổng thứ 2 ?
-Sau đó kết hợp lại để thực hiện phép chia ?
+Cho hs thảo luận nhóm nhỏ câu b?
-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ?
-Ta áp dụng quy tắc gì ở trong dấu ngoặc ?
-Sau khi bỏ được dấu ngoặc ta thực hiện phép tính gì ?
+ Yêu cầu hs hoạt động nhóm BT 2 ?
-Nhóm 1-2-3 làm câu a?
-Tìm giá trị để phân thức bằng 0 , giả sử = 0 ? khi A = 0 , B 0 ?
-Nhận xét mẫu x2 + 4x + 5 ta thấy thế nào ?
- Lúc đó phân thức bằng 0 khi nào ?
- Hãy phân tích tử thức thành nhân tử để tìm x ?
+Nhóm 4-5-6 làm câu b ?
- Hãy tìm điều kiện xác định của phân thức ?
Cho biết
BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
* Trước khi tìm giá trị của biểu thức ta cần làm gì ?
I.LÝ THUYẾT :
+
+tính chất cơ bản của phân thức :
( M,N 0 )
+ cộng 2 phân thức cùng mẫu
Nếu không cùng mẫu thì ta phải quy đồng .
+Phép trừ :
+Phép nhân :
+ phép chia :
II. BÀI TẬP :
1/ Thực hiện phép tính :
a/
b)
2.Tính giá trị của x để :
a)
vì x2 + 4x + 5 > 0 ,
Nên ĐKXĐ:
Phân thức bằng 0 khi :
2x2 – 5x – 3 = 0
2x2 – 6x – x – 3 = 0
(2x2 – 6x) – (x + 3) = 0
2x( x – 3 ) – (x + 3) = 0
(x – 3 ) (2x – 1 ) = 0
vậy x= 3 , x = thì phân thức có giá trị bằng 0 .
b) ĐKXĐ: x -1
phân thức
3 ( 2x – 1) = 9
2x – 1 = 3
x = 2
Vậy : x = 2 thì phân thức có giá trị bằng 9 .
III.BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
* Để tìm giá trị của x trong phân thức trước hết ta phải tìm điều kiện xác định của x .
E. RKN:
File đính kèm:
- 39(D).DOC