Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn

A.MỤC TIÊU:

- Biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không?

- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x<a, x>a, x≤ a, x a.

B.TRỌNG TÂM: Xác định một số có là nghiệm của BPT.

C.CHUẨN BỊ : + HS : Ôn lại cách xác định một số có là nghiệm của PT.

 + GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.

D.TIẾN TRÌNH :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Ngày dạy: A.MỤC TIÊU: - Biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không? - Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng xa, x≤ a, x³ a. B.TRỌNG TÂM: Xác định một số có là nghiệm của BPT. C.CHUẨN BỊ : + HS : Ôn lại cách xác định một số có là nghiệm của PT. + GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. D.TIẾN TRÌNH : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.ỔN ĐỊNH: điểm danh. 2.KIỂM TRA : - HS nêu tính chất nhân với số dương, nhân với số âm? Làm BT14a. 3.BÀI MỚI : - GV ghi bài toán mở đầu vào bảng phụ, gọi 1 hs đọc đề: cho thảo luận kết qủa. - Sau khi giới thiệu BPT, gọi hs chỉ ra VT, VP? Cho hs thay x=9 và x=10 vào BPT - Cho hs thảo luận nhóm ?1 - Để chứng ỏt 3, 4, 5 là nghiệm của BPT thì khi thay vào phải đúng. - Nếu 6 không là nghiệm của BPT thì khi thay vào BPT sẽ sai. - GV giới thiệu tập nghiệm của bpt và làm VD1. -GV hướng dẫn hs biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số, x>3 thì lấy phần lớn, gạch bỏ phần bé và số 3. - HS yếu trả lời ?2 - GV cho hs ghi VD2. Có dấu “=” dùng “]” giữ lại điểm 7 trở xuống. - Cho HS làm nhóm: ?3: nhóm 2,4,6; ?4: nhóm 1,3,5. - GV chỉ ra 2 bpt x>3 và 3 3} Þ 2BPT tương đương 4.CỦNG CỐ : - Cho HS làm BT15: nhóm 1,2 làm câu a. Thay x=3 vào bpt xem kết qủa đúng hay sai? - Nhóm 3, 4 làm câu b - Nhóm 5, 6 làm câu c - Cho hs làm nháp BT16. Chọn 4 em lên sửa 5.DẶN DÒ : * Xem lại các VD, BT đã sửa. Làm BT 17,18. * Hoàn chỉnh VBT in. T/c: SGK/38, SGK/39 BT14a: từ a<b. Nhân 2 vế với 2 ta được: 2a<2b Cộng 2 vế với 1, ta được: 2a+1< 2b+1 1. MỞ ĐẦU: Nếu gọi x là số vở Nam mua được thì x phải thoả mãn: 2200x+4000≤25000 Gọi là bất phương trình với ẩn x + Với x=9 thoả mãn BPT, ta nói x=9 là 1 nghiệm của BPT. + Với x=10 không thoả mãn BPT, ta nói x=10 không là nghiệm của BPT. ?1 a) VT=x2, VP=6x-5 b) Với x= 3 thì 32 ≤ 6.3-5 hay 9 ≤ 13 (đúng) Với x=4 thì 42 ≤ 6.4-5 hay 16 ≤ 19 (đúng) Với x=5 thì 52 ≤ 6.5-5 hay 25 ≤ 25 (đúng) Với x=6 thì 62 ≤ 6.6-5 hay 36 ≤ 31 (sai) 2. TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH: - Tất cả các nghiệm của bpt gọi là tập nghiệm của bpt đó. - Giải bpt là tìm tập nghiệm của bpt đó. VÍ DỤ 1: BPT x > 3 Tập nghiệm là {x/ x > 3} ?2 BPT x>3, VT=x, VP=3 Tập nghiệm {x/ x > 3} BPT 3 3} PT x=3: VT=x, VP=3 Þ Tập nghiệm {x/ x = 3} VÍ DỤ 2: BPT x ≤ 7 Tập nghiệm {x/ x ≤ 7} ?3 BPT {x/ x ³ -2} ?4 BPT {x/ x <4} 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG: 2 BPT có cùng tập nghiệm gọi làa 2 BPT tương đương. VÍ DỤ 3: 3 3 BT 15: a) 2x+3<9 với x=3 thì 2.3+3 <9 hay 9<9 (sai) Vậy x=3 không là nghiệm. b) -4x>2x+5 với x=3 thì -4.3>23+5 hay -12>11 (sai) Vậy x=3 không là nghiệm. c) 5-x>3x-12 với x=3 thì 5-3>3x-12 hay 2>-6 (đúng) Vậy x=3 là nghiệm của BPT. BT 16: a) {x/ x <4} b) {x/ x ≤ -2} c) {x/ x > -3} d) {x/ x ³ 1} E.RKN:

File đính kèm:

  • doc60(D).DOC