A. Mục tiêu
KT-Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bấp phương trình bậc nhất một ẩn.
-Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.
KN: Biết giải bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
TĐ: chú ý, cần cù
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Bảng phụ ghi bài tập.
-Ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày gọn, cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
C. Tiến trình dạy – học.
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tuần 31, 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:…./…./2013
Ngày dạy:…../…../2013
TUẦN 31
Tiết: 63 LUYỆN TẬP + KT 15’
A. Mục tiêu
KT-Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bấp phương trình bậc nhất một ẩn.
-Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.
KN: Biết giải bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
TĐ: chú ý, cần cù
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Bảng phụ ghi bài tập.
-Ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày gọn, cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
C. Tiến trình dạy – học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:KIỂM TRA (8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: chữa bài tập 25(a, d) SGK
Giải các bất phương trình:
a)
d)
HS2: Chữa bài tập 46(b, d) tr 46 SBT
Giải các bất phương trình và biểu diễn nghiệm của chúng trên trục số
b) 3x + 9 > 0
d) –3x + 12 > 0
GV nhận xét, cho điểm.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 25
HS2: Chữa bài tập
HS nhận xét bài làm của các bạn
Giải bất phương trình
a)
Û
Û
Û x > -9
Nghiệm của bất phương trình là x > -9
d)
kết quả x < 9
Bài 46
b) 3x + 9 > 0
kết quả x > -3
d) –3x + 12 > 0
kết quả x < 4
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (35 phút)
Bài 31 tr 48 SGK. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GV: Tương tự như giải phương trình, để khử mẫu trong bất phương trình này, ta làm thế nào ?
- Hãy thựchiện.
Sau đó, GV yêu cầu Hs hoạt động giải các b, c, d còn lại.
Bài 46 tr 47 SBT
Giải các bất phương trình
Gv hướng dẫn HS làm đến câu a đến bước khử mẫu thì gọi HS lên bảng giải tiếp.
Bài 34 tr 49 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ)
Tìm sai lầm trong các “lời giải” sau
a) giải bất phương trình
–2x >23
Ta có: - 2x > 23
Û x > 23 + 2
Û x > 25
vậy nghiệm của bất phương trình là x > 25.
b) Giải bất phương trình
Ta có:
Û x > - 28
Nghiệm của bất phương trình là
x > - 28
Bài 28 tr 48 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
Cho bất phương trình x2 > 0
a) Chứng tỏ x = 2 ; x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho.
b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
Nửa lớp làm bài tập 56, nửa lớp làm bài 57 tr 47 SBT
Bài 56 tr 47SBT
Cho bất phương trình ẩn x
2x + 1 > 2(x + 1)
Bất phương trình này có thể nhận giá trị nào của x là nghiệm ?
Bài 57 tr 47SBT
Bất phương trình ẩn x
5 + 5x < 5 (x + 2)
có thể nhận những giá trị nào của ẩn x là nghiệm ?.
HS: Ta phải nhân hai vế của bất phương trình với 3
HS làm bài tập, một HS lên bảng trình bày.
HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm giải một câu.
Đại diện các nhóm trình bày bài giải.
HS làm bài tập, một HS lên bảng làm.
Kết quả x < -115
HS quan sát “lời giải” và chỉ ra chỗ sai.
HS quan sát “lời giải” và chỉ ra chỗ sai.
HS trình bày miệng.
a) Thay x = 2 vào bất phương trình 22 > 0 hay 4 > 0
là một khẳng định đúng. Vậy x = 2 là một nghiệm của bất phương trình.
- Tương tự: với x = -3
Ta có: (-3)2 > 0 hay 9 > 0 là một khẳng định đúng
Þ x = - 3 là một nghiệm của bất phương trình .
Không phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Vì với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai.
Nghiệm của bất phương trình là x ¹ 0.
HS hoạt động theo nhóm.
Bài 56 SBT
Có 2x + 1 >2 (x + 1)
Hay 2x + 1 > 2x + 2
Ta nhận thấy dù x là bất kỳ số nào thì vế trái cũng nhỏ hơn vế phải 1 đơn vị (khẳng định sai). Vậy bất phương trình vô nghiệm.
Bài 57 SBT
Có 5 + 5x < 5 (x + 2)
Hay 5 + 5x < 5x + 10
Ta nhận thấy khi thay x là bất kỳ giá trị nào thì vế trái cũng nhỏ hơn vế phải 5 đơn vị (luôn được khẳng định đúng). Vậy bất phương trình có nghiệm là bất kỷ số nào.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Giải bất phương trình
Û 15 – 6x > 15
Û - 6x > 15 – 15
Û - 6x > 0
Û x < 0
Nghiệm của bất phương trình là x < 0.
kết quả x > -4
Kết quả x < 5
kết quả x < -1
Giải bất phương trình
Û 2 – 4x – 16 < 1 – 5x
Û - 4x + 5x < -2 + 16 + 1
Û x < 15
Nghiệm của bất phương trình là x < 15
Bài 34 tr 49
a) Sai lầm là đã coi – 2 là một hạng tử nên đã chuyển – 2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành +2
b) Sai lầm là khi nhân hai vế của bất phương trình với đã không đổi chiều bất phương trình.
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHÚT)
- Bài tập về nhà số 29, 32 tr 48 SGK
Số 55, 59, 60, 61, 62 tr 47 SBT.
- Ôn quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
ĐỀ KIỂM TRA:
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
3x – 2 > -5
7x + 3 < -11
5x – 7 ≥ 13
9x + 8 ≤ -1
3x – 2 > 5x +1
Ngày soạn:…./…./2013
Ngày dạy:…../…../2013
TIEÁT 64
§5. PHÖÔNG TRÌNH CHÖÙA DAÁU GIAÙ TRÒ TUYEÄT ÑOÁI.
A . Muïc tieâu:
-Kieán thöùc: Bieát boû daáu giaù trò tuyeät ñoái ôû bieåu thöùc daïng |ax| vaø daïng |x+a|.
-Kó naêng: Coù kó naêng giaûi phöông trình chöùa daáu giaù trò tuyeät ñoái.
B. Chuaån bò cuûa GV vaø HS:
- GV: Baûng phuï ghi caùc baøi toaùn ?, phaán maøu, maùy tính boû tuùi.
- HS: OÂn taäp kieán thöùc veà coâng thöùc tính giaù trò tuyeät ñoái cuûa moät soá, maùy tính boû tuùi.
C. Caùc böôùc leân lôùp:
I. OÅn ñònh lôùp:KTSS (1 phuùt)
II. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt)
Giaûi caùc baát phöông trình sau:
HS1: 2x + 1 > 3x – 4
HS2: 2(x + 1) – 3(2x + 1) < 2
III. Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung
Hoaït ñoäng 1: Nhaéc laïi veà giaù trò tuyeät ñoái. (10 phuùt).
-Haõy tính |3| ; |-3|; |0|.
-Ví duï khi x3 thì x-3 ? 0
-Do ñoù |x-3|=?
-Vaäy A=|x-3|+x-2=?
-Treo baûng phuï noäi dung ?1
-Khi x0 thì -3x ? 0
-Do ñoù |-3x|=?
-Haõy thöïc hieän hoaøn thaønh lôøi giaûi baøi toaùn.
-Nhaän xeùt, söûa sai.
Hoaït ñoäng 2: Giaûi moät soá phöông trình chöùa daáu giaù trò tuyeät ñoái. (17 phuùt).
-Treo baûng phuï vieát saün ví duï 3
-Ta ñaõ bieát
-Vôùi |3x| khi boû daáu giaù trò tuyeät ñoái thì ta phaûi xeùt maáy tröôøng hôïp? Ñoù laø tröôøng hôïp naøo?
-Vaäy ñeå giaûi phöông trình naøy ta quy veà giaûi maáy phöông trình? Ñoù laø phöông trình naøo?
-Trong caùc ví duï giaùo vieân giaûi thích cho hoïc sinh ñöôïc töøng böôùc laøm.
-Khi giaûi phöông trình chöùa daáu giaù trò tuyeät ñoái thì böôùc ñaàu tieân ta phaûi laøm gì?
-Tieáp theo ta phaûi thöïc hieän giaûi maáy phöông trình?
-Treo baûng phuï noäi dung ?2
-Haõy vaän duïng caùch giaûi caùc ví duï, hoaït ñoäng nhoùm ñeå hoaøn thaønh lôøi giaûi baøi toaùn.
-Nhaän xeùt, söûa sai.
Hoaït ñoäng 3: Luyeän taäp taïi lôùp. (5 phuùt).
-Treo baûng phuï baøi taäp 35a trang 51 SGK.
-Haõy thöïc hieän hoaøn thaønh lôøi giaûi baøi toaùn.
-Nhaän xeùt, söûa sai.
|3| =3 ; |-3|=3 ; |0| = 0.
-Khi x3 thì x-3 0
-Do ñoù |x-3|=x-3
-Vaäy A=|x-3|+x-2=x-3+x-2=x-5
-Ñoïc yeâu caàu baøi toaùn ?1
-Khi x0 thì -3x 0
-Do ñoù |-3x|=-3x
-Thöïc hieän hoaøn thaønh lôøi giaûi baøi toaùn theo höôùng daãn.
-Laéng nghe, ghi baøi.
-Vôùi |3x| khi boû daáu giaù trò tuyeät ñoái thì ta phaûi xeùt hai tröôøng hôïp:
|3x|=3x khi 3x0x0
|3x|= -3x khi 3x<0x<0
-Vaäy ñeå giaûi phöông trình naøy ta quy veà giaûi hai phöông trình. Ñoù laø:
3x=x+4 khi x0
-3x=x+4 khi x<0
-Laéng nghe, quan saùt.
-Khi giaûi phöông trình chöùa daáu giaù trò tuyeät ñoái thì böôùc ñaàu tieân ta phaûi boû daáu giaù trò tuyeät ñoái roài tìm ñieàu kieän cuûa x.
-Tieáp theo ta phaûi thöïc hieän giaûi hai phöông trình
-Ñoïc yeâu caàu baøi toaùn ?2
-Hoaït ñoäng nhoùm ñeå hoaøn thaønh lôøi giaûi baøi toaùn.
-Laéng nghe, ghi baøi.
-Ñoïc yeâu caàu baøi toaùn.
-Thöïc hieän hoaøn thaønh lôøi giaûi baøi toaùn.
-Laéng nghe, ghi baøi.
1. Nhaéc laïi veà giaù trò tuyeät ñoái.
Ví duï 1: (SGK)
?1
a) C=|-3x|+7x-4 khi x0
Khi x0, ta coù |-3x|=-3x
Vaäy C= -3x+7x-4=4x-4
b)
D=5-4x+ |x-6| khi x<6
Khi x<6, ta coù x-6<0
Neân |x-6|= -(x-6) =6 –x
Vaäy D=5-4x+6-x=11-5x
2. Giaûi moät soá phöông trình chöùa daáu giaù trò tuyeät ñoái.
Ví duï 2: (SGK)
Ví duï 3: (SGK)
?2
a) |x+5|=3x+1
Ta coù:
|x+5|=x+5 khi x+50 x-5
|x+5|=-x-5 khi x+5<0 x<-5
1) x+5=3x+1
2x=4
x=2 (nhaän)
2) –x-5=3x+1
4x= -6
x= -1,5 (loaïi)
Vaäy phöông trình ñaõ cho coù moät nghieäm laø x = 2
b) |-5x| = 2x+21
Ta coù:
|-5x|= -5x khi -5x0 x0
|-5x|= 5x khi -5x0
1) -5x=2x+21
-7x=21
x= -3 (nhaän)
2) 5x=2x+21
3x=21
x=7 (nhaän)
Vaäy phöông trình ñaõ cho coù hai nghieäm laø x1 = -3 ; x2 = 7.
Baøi taäp 35a trang 51 SGK.
a) A = 3x+2+ |5x|
Khi x0, ta coù |5x|=5x
Vaäy A=3x+2+5x=8x+2
Khi x<0, ta coù |5x| = -5x
Vaäy A=3x+2-5x=-2x+2
IV. Cuûng coá: (4 phuùt)
Khi giaûi phöông trình chöùa daáu giaù trò tuyeät ñoái ta caàn phaûi thöïc hieän maáy böôùc? Ñoù laø böôùc naøo?
V. Höôùng daãn hoïc ôû nhaø: (3 phuùt)
-Xem caùc baøi taäp vöøa giaûi (noäi dung, phöông phaùp).
-OÂn taäp kieán thöùc chöông IV (theo caâu hoûi trang 52 SGK).
-OÂn taäp caùc daïng baøi taäp chöông IV
-Giaûi caùc baøi taäp 40, 41, 42 trang 53 SGK.
-Tieát sau oân taäp chöông IV. (mang theo maùy tính boû tuùi).
Duyệt ngày …../………/2013
TT
Vũ Thị Thắm
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:…./…./2013
Ngày dạy:…../…../2013
TUẦN 32
Tiết: 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. Mục tiêu
KT-Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng
|ax| = cx + d và dạng |x + b | = cx + d.
-Có kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
KN: Trả lời được các câu hỏi đặt ra, làm được bài tập
TĐ: Chú ý, hợp tác với bạn
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Bảng phụ để ghi câu hỏi, một số bảng tóm tắt tr 52 SGK
-HS: Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV SGK, bảng con.
C. Tiến trình dạy – học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :ÔN TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH (25 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1) Thế nào là bất đẳng thức?
Cho ví dụ.
- Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự
Chữa bài tập 38(a) tr 53 SGK
Cho m>n, chứng minh:
m + 2 > n + 2
GV nhận xét cho điểm.
Sau đó GV yêu cầu HS lớp phát biểu thành lời các tính chất trên.
(HS phát biểu xong, GV đưa công thức và phát biểu của tính chất trên lên bảng phụ)
- GV yêu cầu HS làm tiếp bài 38(d) tr 53 SGK
GV nêu câu hỏi 2 và 3
2) Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? cho ví dụ ?
3) Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó.
- Chữa bài 39(a, b) tr 53 SGK
Kiểm tra xem –2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau.
a) – 3x + 2 > -5
b) 10 – 2x < 2
GV nhận xét cho điểm HS2
Gv nêu tiếp câu hỏi 4 và 5
4) Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số ?
Bài 41 (a, d) tr 53 SGK
GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày bài giải phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trụcsố.
GV yêu cầu HS làm bài 43 tr 53, 54 SGK theo nhóm
(đề bài đưa lên bảng phụ)
Nửa lớp làm câu a và c
Nửa lớp làm câu b và d
Sau khi Hs hoạt động nhóm khỏang 5 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài giải.
Bài 44 tr 54 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ)
GV: Ta phải giải bài này bằng cácch lập phương trình.
Tương tự như giải bài tóan bằng cách lập phương trình, em hãy:
- Chọn ẩn số, nêu đơn vị, điều kiện.
- Biểu diễn các đại lượng của bài.
- Lập bất phương trình
- Giải bất phương trình.
- Trả lời bài toán.
Một HS lên bảng kiểm tra.
HS trả lời:
HS ghi các công thức.
Chữa bài tập:
Cho m>n, công thêm 2 vào hai vế bất đẳng thức được m + 2 > n + 2
HS nhận xét bài làm của bạn
HS lớp phát biểu thành lời các tính chất:
- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm)
- Tính chất bắc cầu của thứ tự.
Một HS trình bày miệng bài giải
Cho m > n
Þ -3m < -3n (nhân hai vế BĐT với –3 rồi đổi chiều)
Þ 4 – 3m < 4 – 3n (cộng 4 vào hai vế của BĐT).
HS2 lên bảng kiểm tra.
Ví dụ: 3x + 2 > 5
Có nghiệm là x = 3
- Chữa bài tập
a) Thay x = -2 vàp b[t ta được: (-3).(-2) + 2 > - 5 là một khẳng định đúng.
Vậy (-2) là nghiệm của bất phương trình.
b) 10 – 2x < 2
Thay x = -2 vào bất phương trình ta được: 10 – 2(-2) < 2 là một khẳng định sai.
Vậy (-2) không phải là nghiệm của bất phương trình.
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
HS phát biểu:
4) quy tắc chuyển vế (SGK tr 44) quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập hợp số.
5) Quy tắc nhân với một số (SGK tr 44).
Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm.
HS lớp mở bài đã làm và đối chiếu, bổ sung phần biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
HS hoạt động nhóm.
Kết quả.
Đại diện hai nhóm trình bày bài giải
- HS nhận xét.
Một HS đọc to đề bài
HS trả lời miệng
- Hệ thức có dạng a b, a £ b, a ³ b là bất đẳng thức.
Ví dụ: 3 < 5; a ³ b
Với ba số a, b, c
Nếu a<b thì a + c < b + c
Nếu a0 thì ac<bc
Nếu a0 thì ac>bc
Nếu a<b và b<c thì a<c
- Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b 0, ax + b ³0, ax + b £0), trong đó a, b là hai số đã cho, a ¹ 0
Giải bất phương trình
Û 2 –x < 20
Û - x < 18
Û x > -18
Û 6x + 9 £ 16 – 4x
Û 10x £ 7
Û x £ 0,7
Bài 43 tr 53, 54 SGK
a) Lập bất phương trình.
5 – 2x > 0
Þ x < 2,5
b) Lập bất phương trình
x + 3 < 4x – 5
Þ x >
c) Lập phương trình:
2x + 1 ³ x + 3
Þ x ³ 2
d) Lập bất phương trình.
x2 + 1 £ (x – 2)2.
Þ x £
Bài tập 44 tr 54 SGK
Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là x(câu) ĐK: x > 0, nguyên
Þ số câu trả lời sai là:
(10 – x) câu.
Ta có bất phương trình:
10 + 5x –(10 – x)³ 40
Û 10 + 5x – 10 + x ³ 40
Û 6x ³ 40
Û x ³ mà x nguyên
Þ x Î{7, 8, 9, 10}
Vậy số câu trả lời đúng phải là 7, 8, 9 hoặc 10 câu.
Hoạt động 2:ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI (13 phút)
GV yêu cầu HS làm bài tập 45 tr 54 SGK.
a) |3x| = x + 8
GV cho HS ôn lại cách giải phương trình giá trị tuyệt đối qua phần a.
GV hỏi:
- Để giải phương trình giátrị tuyệt đối này ta phải xét những trường hợp nào?
- GV yêu cầu hai HS lên bảng, mỗi HS xét một trường hợp
Kết luận về nghiệm của phương trình.
- Sau đó GV yêu cầu HS làm tiếp phần c và b.
HS trả lời:
- Để giải phương trình này ta cần xét hai trường hợp là 3x ³ 0 và 3x < 0
- HS cả lớp làm bài 45(b,c).
Hai HS khác lên bảng làm.
b) |-2x| = 4x + 18
Kết quả: x = - 3
c) |x – 5| = 3x
Kết quả
Bài 45 tr 54 SGK
Giải phương trình
|3x| = x + 8
Trường hợp 1:
Nếu 3x ³ 0 Þ x ³ 0
Thì |3x| = 3x
Ta có phương trình:
3x = x + 8
Û 2x = 8
Û x = 4 (TMĐK x ³0)
Trường hợp 2:
Nếu 3x < 0 Þ x < 0
Thì |3x| = - 3x
Ta có phương trình:
- 3x = x + 8
Û - 4x = 8
Û x = -2 (TMĐK x < 0)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={-2; 4}.
Hoạt động 3:BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY (5 phút)
Bài 86 tr 50 SBT
Tìm x sao cho
a) x2 > 0
b) (x – 2)(x – 5) > 0
GV gợi ý: Tích hai thừa số lớn hơn 0 khi nào ?
GV hướng dẫn HS giải bài tập và biểu diễn nghiệm trên trục số.
HS suy nghĩ, trả lời.
Bài tập 86 trang 50
a) x2 > 0 Û x ¹ 0
b) (x – 2)(x – 5) > 0 khi hai thừa số cùng dấu.
KL: (x – 2)(x – 5) > 0
Û x 5.
Duyệt ngày……/04/ 2013
TT
Vũ Thị Thắm
Hoạt động 4:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
-Tiết sau kiểm tra 15 phút.
-Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, pt giá trị tuyệt đối.
-Bài tập về nhà số 72, 74, 76, 77, 83 tr 48, 49, SBT
*Rút kinh nghiệm: ............................................................................................
File đính kèm:
- TUẦN 31-32DS8.doc