I. Mục tiêu
- HS nắm được các khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
- Biết tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ và nhận biết một số đa giác lồi, đa giác đều.
- Biết vẽ tâm đối xứng, trục đối xứng của một đa giác đều. Rèn tính kiên trì, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
- Có thái độ hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
GV: thước thẳng, compa, eke, bảng phụ vẽ hình 119, bài tập 4(SGK)
HS : thước thẳng chia khoảng, compa, eke,
III/ Tiến trình bài dạy
A. Ổn định lớp
B. Giới thiệu chương IV(4 ph)
- Giáo viên giới thiệu tóm tắt nội dung chương II.
? Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
- HS nhận xét. GV đánh giá nhận xét và ĐVĐ vào bài mới.
C. Bài mới
16 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Chương II Đa giác, diện tích đa giác Trường THCS Cao Thịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II – đa giác. diện tích của đa giác
Ngày soạn : 29/11/2010
Tuần 16 : Ngày dạy : 02/12/2010
Tiết 26-Bài 1 đa giác. đa giác đều
I. Mục tiêu
- HS nắm được các khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
- Biết tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ và nhận biết một số đa giác lồi, đa giác đều.
- Biết vẽ tâm đối xứng, trục đối xứng của một đa giác đều. Rèn tính kiên trì, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
- Có thái độ hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
GV: thước thẳng, compa, eke, bảng phụ vẽ hình 119, bài tập 4(SGK)
HS : thước thẳng chia khoảng, compa, eke,
III/ Tiến trình bài dạy
A. ổn định lớp
B. Giới thiệu chương IV(4 ph)
- Giáo viên giới thiệu tóm tắt nội dung chương II.
? Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
- HS nhận xét. GV đánh giá nhận xét và ĐVĐ vào bài mới.
C. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khái niệm về đa giác( 17 phút)
- GV: đưa bảng phụ có vẽ hình 112, 113, 114, 115, 116, 117,
+ Em có nhận xét gì về số cạnh của mỗi hình.
+ Các đoạn thẳng AG và AB có thuộc cùng một đường thẳng không.
- GV làm tương tự cho các cặp đoạn thẳng liên tiếp.
- GV giới thiệu đó là các đa giác.
+ Vậy hình như thế nào gọi là đa giác.
- HS quan sát hình vẽ trong Sgk tr 113.
HS: có ít nhất 3 cạnh.
- HS : trả lời .
Mỗi hình 112 , 113, 114,115,116,117 (Sgk-113) là một đa giác.
- HS đọc khái niệm đa giác .
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA
Các đỉnh A, B, C, D, E. Các cạnh AB, BC, CD, DE, EA.
- Yêu cầu HS trả lời ?1
ị GV giới thiệu đa giác lồi.
+ Em có nhận xét gì các đa giác ở hình 115, 116, 117 với các đa giác còn lại .
+ Thế nào là đa giác lồi.
- GV: Cho HS làm ?2
- GV giới thiệu chú ý (Sgk).
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?3
A
R
B
Q
C
D
P
M
G
E
N
- GV đưa đề bài lên bảng phụ. Vẽ hình 119.
- GV giới thiệu đa giác có n đỉnh (n3)
gọi là hình n-giác hay còn gọi là hình n cạnh.
+ Hãy lấy VD về đa giác ứng với n = 4, …
- HS trả lời câu ?1 Hình 118 không phải là đa giác vì DE và EA cùng nằm trên một đường thẳng.
- Các đa giác ở hình 115, 116, 117 được gọi là đa giác lồi
Định nghĩa đa giác lồi (Sgk-114)
- HS : Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải đa giác lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh của đa giác
- Chú ý (Sgk-114)
- HS thảo luận theo nhóm ?3.
Sau các nhóm cử đại diện trình bày đáp án điền vào bảng phụ.
- C, D, E, G
- hoặc C và D, hoặc D và E
- CD, DE, EG, GA
- AD, AE, BG, BE, BD,….
- , ,
- P
- R
HS đọc nhận xét:(Sgk-114).
Hoạt động 2 : Đa giác đều(12 phút)
- GV giới thiệu và yêu cầu HS quan sát các đa giác hình 120 (Sgk)
+ Em có nhận xét gì về các đa giác đó .
- GV gợi ý HS chú ý đến các cạnh và các góc của các đa giác đó.
- Gv giới thiệu đa giác đều .
+ Thế nào là đa giác đều.
- GV(chốt): Đa giác đều là đa giác có :
+ Tất cả các cạnh bằng nhau
- HS quan sát hình 120.
- HS : Các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.
- HS trả lời.( đ/n: SGK tr 115).
+ Tất cả các góc bằng nhau
?Yêu cầu HS làm ?4 .
? Nhận xét gì về số tâm và trục đối xứng củađa giác đều đó.
HS nêu và vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của các đa giác đều đó.
Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác( 10phút)
- GV: đưa bài tập 4 ở bảng phụ
Gọi HS lên điền vào bảng phụ
+ Hãy nêu công thức tính số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh?
+ Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều?
- HS : quan sát đề bài ở bảng phụ
Một HS lên bảng điền vào bảng phụ
- HS: Tổng số đo các góc của hình n- giác bằng (n -2).180
=> Số đo mỗi góc của hình n – giác đều là
- HS : áp dụng công thức trên
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là:
Số đo mỗi góc của lục giác đều là:
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kt về đa giác vừa học.
- Vận dụng vào làm bài tập 3,5 ( Sgktr 115).
IV/ Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................
Ngày soạn : 29/11/2010
Tuần 16 : Ngày dạy : 03/12/2010
Tiết 27-Bài 2 : diện tích hình chữ nhật
I. Mục tiêu
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
- Hiểu cách chứng minh công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông, hình chữ nhật.
- Vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán - Có thái độ hăng say phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
GV: thước thẳng, compa, eke, bảng phụ vẽ hình 121(SGK)
HS : thước thẳng chia khoảng, compa, eke,
III/ Tiến trình bài dạy
A. ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ(4 ph)
Yêu cầu : Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông đã được học.
C. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khái niệm diện tích đa giác (15 phút)
- Gv đưa hình 121 trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong Sgk và làm ?1 .
- Gọi một HS đứng tại chổ trả lời.
- GV: Ta nói diện tích hình A bằng diện tích hình B
? Thế hình A có bằng hình B không
? Cho HS trả lời câu b và c
? Qua bài toán trên, em hãy cho biết thế nào là diện tích đa giác.
? Mỗi đa giác có mấy diện tích? Diện tích đa giác có thể là số 0 hay số âm không ?
- HS quan sát hình vẽ trong Sgk và làm ?1
a/ Ta có diện tích hình A và B là diện tích 9 ô vuông ị Diện tích hình A bằng d.tích hình B
b/ D.tích hình D gấp 4 lần d.tích hình C vì hình D có 8 ô vuông còn hình C có 2 ô vuông
c/ Diện tích hình E gấp 4 lần d. tích hình C .
- HS : phát biểu khái niệm.(Sgk-116)
Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là số dương
? Khi hai tam giác bằng nhau , các em hãy so sánh diện tích của chúng.
? Điều ngược lại có đúng không.
- GV giới thiệu tính chất 1.
- GV dùng đa giác hình 121 để chia thành các đa giác nhỏ hơn nhưng không có điểm chung.
? So sánh diện tích đa giác lớn và tổng diện tích đa giác thành phần.
? Từ đó rút ra kết luận gì.
- GV giới thiệu tính chất 3.
- GV giới thiệu kí hiệu diện tích đa giác:
- Diện tích đa giác ABCDE thường được ký hiệu SABCDE
- HS: Diện tích của chúng bằng nhau vì phần mặt phẳng giới hạn bởi chúng bằng nhau.
- HS : Không đúng vì hai tam giác không bằng nhau vẫn có thể có diện tích bằng nhau.
- HS : bằng nhau
- HS phát biểu tính chất 2.
- HS đọc lại các tính chất.
Hoạt động 2 : Công thức tính diện tích hình chữ nhật(7 phút)
- GV: Em hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật đã biết
- GV: Chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật chính là hai kích thước của nó.
Ta thừa nhận định lý sau :
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó
S = a . b
? Nếu a = 1, 2 cm; b = 0,4cm thì S = ?
Cho HS làm bài tập 6 (SGK) tr 118.
- HS : Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng .
Định lý (Sgk-117)
S = a . b
(a, b là độ dài cạnh của hình chữ nhật)
HS: S = 1,2 . 0,4 = 0,48 (cm2)
HS làm bài tập 6 (SGK) tr 118.
a/ tăng 2 lần
b/ tăng 9 lần.
c/ không đổi.
Hoạt động 3 : Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông(8 phút)
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2
- GV: Cho hình chữ nhật ABCD .Nối AC . hãy tính diện tích tam giác ABC biết AB = a, BC = b
- HS thảo luận nhóm làm ?2 .
- HS : ABC = CDA ( c.g.c)
=> SABC = S CDA ( tính chất 1 diện tích đa giác)
A a B
C D
- GV gợi ý: So sánh ABC và CDA, từ đó tính S ABC theo S hình chữ nhật ABCD
? Vậy S tam giác vuông được tính như thế nào ?
- Gv giới thiệu định lý (Sgk).
SABCD = S ABC +SCDA ( Tính chất 2 diện tích đa giác)
=> SABCD =2S ABC
=> S ABC = =
-HS : S tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông
Hoạt động 4 : Củng cố- luyện tập (9 phút )
? Diện tích đa giác là gì ? nêu nhận xét về diện tích đa giác
? Nêu 3 tính chất của đa giác
- HS làm bài 7,8 SGK tr 118.
- HS : Đứng tại chổ nhắc lại
Bài 7: Diện tích 2 cửa: 1.1,6 + 1,2 .2 = 4 m2.
Diện tích nền nhà: 4,2 .5,4 = 22,68 m2.
Có: 4 : 22,68 = 17,6 % < 20 % .
Nên gian phòng không đạt chuẩn về ánh sáng.
Bài 8: HS thực hành đo, tính diện tích và báo cáo kết quả.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà( 2 phút )
- Nắm vững các kt về diện tích hình chữ nhật .
- Vận dụng vào làm bài tập 14 đến 17 ( SBT tr 127).
- HD bài 17 : vì có
IV/ Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................
Ngày soạn : 30/11/2010
Tuần 17 : Ngày dạy : 09/12/2010
Tiết 28 : luyện tập
I. Mục tiêu
- HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tính chất của diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng áp dụng các công thức đã học vào tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Rèn khả năng tư duy, tính cẩn thận trong chứng minh, tính diện tích.
- Có thái độ nghiêm túc , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị
GV: thước thẳng, compa, eke, bảng phụ , phấn màu.
HS : thước thẳng chia khoảng, compa, eke,
III/ Tiến trình bài dạy
A. ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ(7 ph)
Yêu cầu : 1/ Phát biểu khái niệm và tính chất của diện tích đa giác.
2/ Phát biểu đ/l và viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ,tam giác vuông.
C. Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 9: SGK tr 119.
Giới thiệu và đưa hình vẽ bài tập 9 trên bảng phụ.
? Đề bài cho gì ? yêu cầu gì.
? Để tính được x ta làm như thế nào.
? Cần lập SABCD = 3SADE = ...
- HS : tóm tắt bài toán.
- HS : ghi gt- kl trên bảng.
- HS : Tính SABCD; SADE
sau đó áp dụng SABCD = 3SADE
tìm được x.
- HS lên bảng trình bày lời giải.
- Do ABCD là hình vuông có AD = 12cm
ị SABCD = 122 = 144cm2
Mặt khác DADE vuông tại A ị SADE = 6.x
Bài 11: SGK tr 119.
- GV cho HS thực hành trên bảng.
? Diện tích các hình đó có bằng nhau không? Căn cứ vào kiến thức nào.
? Hai hình có diện tích bằng nhau có bằng nhau không.
Bài 13: SGK tr 119.
? Để chứng minh SEFBK = SEGDH ta làm như thế nào.
- GV gợi ý :
? So sánh SABC và SADC ; SAHE và SAFE ;
SEGC và SEKC .
- HS lên bảng trình bày.
Bài 14 : SGK tr 119.
? Thực hiện tính diện tích hình chữ nhật trên.
? Đổi ra các đơn vị còn lại.
Mà SABCD = 3SADE ị 18.x = 144 ị x = 8cm
HS thực hành cắt 2 tam giác vuông bằng nhau ở nhà. HS thực hành ghép hình sau đó trả lời câu hỏi.
HS: có bằng nhau vì đều có diện tích bằng tổng diện tích hai tam giác vuông trên.
HS đọc đề bài 13 , ghi gt- kl và nêu cách giải.
A
F
B
E
H
K
C
G
D
- HS : SABC = SADC ; SAHE = SAFE ; SEGC = SEKC
- HS đọc đề bài 14 , ghi gt-kl.
- HS trả lời tại chỗ:
S = 700 . 400 = 280 000 m2.
- HS : S = 280 000 m2= 0,28 km2
=2800 a =28 ha.
hướng dẫn về nhà (3 phút )
- Nắm vững các kt về diện tích hình chữ nhật .
- Vận dụng vào làm bài tập 10, 12, 14 ( Sgktr 119). Bài 18, 19, 20, 21 SBT tr 128.
- HD bài 21: ? So sánh SAHB và SDKC ; SAHD và SBFC có sử dụng tính chất của hình bình hành và đường phân giác của góc. Ta c/m được diện tích hai đa giác ABCH bằng diện tích đa giác ADCK.
- Đọc và nghiên cứu trước bài “Diện tích tam giác” .
IV/ Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................
Ngày soạn : 07/12/2010
Tuần 17 : Ngày dạy : 10/12/2010
Tiết 29-Bài 3 : diện tích tam giác
I. Mục tiêu
+ HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
+ Biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ.
+ Vận dụng được công tthức tính diện tích tam giác trong giải toán.
+ Rèn khả năng vẽ, cắt dán cẩn thận, chính xác.
+ Có thái độ trung thực, tự giác hăng hái học tập.
II. Chuẩn bị
GV: thước thẳng, compa, eke, bảng phụ vẽ hình 128, 129, 130.
HS: thước thẳng chia khoảng, compa, eke,kéo cắt giấy, keo dán.
III/ Tiến trình bài dạy
A. ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ(7 ph)
Yêu cầu : 1/ Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông.
Tính diện tích tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 3cm và 2dm.
2/ Nêu cách tính diện tích tam giác ABC trong các trờng hợp sau
( GV vẽ hình 126 b, c lên bảng)
C. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Định lý (20 phút)
- GV: Giới thiệu định lý .
+ Cho ABC bất kì, AH là đường cao,vậy có mấy trường hợp xảy ra.
- Trường hợp H B. Gọi HS lên bảng chứng minh.
+ Em có nhận xét gì về hình vẽ trong trường hợp H nằm giữa A và B .
+ Tính diện tích DABC như thế nào.
+ Diện tích tam giác ABC bẳng tổng diện tích những tam giác nào.
- GV: Có thể gợi ý nếu HS không trả lời sau đó gọi 1 HS lên bảng chứng minh.
+ Tương tự như trên, để tính diện tích DABC trong trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC ta làm như thế nào.
- GV : Gọi HS lên bảng chứng minh trường hợp ba
+ Từ đó em có nhận xét gì
- Yêu cầu HS lấy dụng cụ đã chuẩn bị và thảo luận làm ?1
+ Hãy nêu cách thực hành cắt , ghép theo yêu cầu.
- HS đọc lại định lý và lên bảng ghi GT-KL.
- HS : a. Trường hợp H B
b. H nằm giữa B và C
c. H nằm ngoài đoạn thẳng BC
º
_
A
B
C
a. Trường hợp H B
ị DABC vuông tại B ị
SABC = BC. AH
A
B
H
C
b. H nằm giữa B và C
Khi đó SABC = SABH + SACH
Mà SABH = BH. AH.
A
B
H
C
SACH = CH. AH.
Vậy:SABC = (BH + CH) = BC. AH
HS : Dưới lớp thảo luận nêu cách làm.
A
H
B
C
c. H nằm ngoài đoạn thẳng BC
Khi đó SABC = SACH - SABH
Mà SABH = BH. AH .
SACH = CH. AH. Vậy:
SABC = (CH - BH) = BC. AH
HS lấy dụng cụ đã chuẩn bị và thảo luận làm ?1
HS nêu cách thực hành cắt , ghép theo yêu cầu
Hoạt động 2 : Củng cố- Luyện tập(16 phút )
- HS làm bài 16, 17, 18 SGK tr 121.
- GV nhấn mạnh cho HS thấy bài 16 có nhiều cách giải thích.
- HD bài 18.
+ C/m: AO.OB = AB.MO ntn.
+ C/m: AO.OB = AB.MO ntn.
(Theo c/t tính diện tích tam giác hãy c/m điều trên).
+ Qua bài học hôm nay hãy cho biết cơ sở để chứng minh công thức tính diện tích tam giác là gì
- HS thảo luận theo nhóm để thảo luận trả lời bài 16. ( nhóm 1-2 : hình 128; nhóm 3-4: hình 129; nhóm 5 - 6 : hình 130).
- HS suy nghĩ nêu cách giải bài 17. Thực hành trên bảng.
SABC = AO.OB = AB.MO
AO.OB = AB.MO
- HS thảo luận , tìm cách kẻ thêm hình ,vận dụng các công thức tính diện tích tam giác để c/m:
SABM = SACM.
- HS: Cơ sở để chứng minh công thức tính diện tích tam giác là :
- Các tính chất của diện tích đa giác
- Công thức tính diện tích tam giác vuông hoặc hình chữ nhật
Hoạt động 3 : hướng dẫn về nhà (2 phút )
- Nắm vững các kt về diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác .
- Vận dụng vào làm bài tập 19 đến 21 ( SGK tr 122).
- HD bài 19 : Tính diện tích từng tam giác rồi so sánh.
IV/ Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................
Ngày soạn : 08/12/2010
Tuần 18 : Ngày dạy : 16/12/2010
Tiết 30 Luyện tập
I. Mục tiêu
+HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về diện tích tam giác.
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng áp dụng các công thức đã học vào tính diện tích.
+Vẽ những hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác cho trước.Rèn tính kiên trì, cẩn thận, vẽ hình và chứng minh bài toán hình.
+Có thái độ trung thực, tự giác hăng say học tập.
II. Chuẩn bị
GV: thước thẳng, compa, eke, bảng phụ vẽ hình 133, 135 phấn màu.
HS: thước thẳng chia khoảng, compa, eke.
III/ Tiến trình bài dạy
A. ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ(8 ph)
Yêu cầu : 1/ Nêu công thức tính diện tích tam giác.
Tính diện tích tam giác có cạnh là 3cm và đường cao là 2dm.
2/ Làm bài tập 19 SGK tr 122. ( Hình vẽ trên bảng phụ).
C. Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Luyện tập (35 phút)
Bài 21: SGK tr 122.
- GV gọi HS đọc đề bài toán
+ Đề bài cho gì? Yêu cầu gì.
+ Qua giả thiết đã cho, em có nhận xét gì về dạng bài toán này.
+ Để tính x trong hình ta làm ntn.
í
+ Tính SABCD ;SAED thay vào SABCD = 3SAED.
+ Hãy nêu cách tính SABCD và SAED.
- HS đọc đề bài và ghi gt - kl.
- HS : ABCD là hình chữ nhật.
EH ^ AD, EH = 2cm,
BC = 5cm
SABCD = 3SAED
- HS : Tính x.
A
E
H
B
C
D
x
2cm
x
5 cm
- HS : Theo sơ đồ hướng
dẫn, lên bảng trình
bày .
Ta có ABCD là
hình chữ nhật
ị AD = BC = 5cm
và AB = CD = x.
DAED có EH ^ AD ị SAED = EH.AD
Thay số tính được SAED = 5cm2
Lại có SABCD = AB. BC = 5x cm2
Bài 22: SGK tr 122.
Hình vẽ GV đưa lên bảng phụ.
+ Hai có gì chung.
+ Vậy để SPIF = SPAF thì cần thoả mãn đ/k gì? Vị trí điểm I cần thảo mãn gì.
+ Có bao nhiêu điểm I như vậy.
- GV hướng dẫn tương tự đối với các phần b và c.
Bài 25: SGK tr 123.
- GV cho HS vẽ hình trên bảng.
? Tính diện tích tam giác đều ABC ta làm ntn.
? Tính AH như thế nào.
? Diện tích tam giác đều ABC cạnh a bằng bao nhiêu.
Mà SABCD = 3SAED hay 5x = 3.5 ị x = 3cm.
- HS trả lời câu hỏi gợi ý của bài 22 và chỉ trên hình vẽ theo yêu cầu đề bài.
- HS : cùng chung đáy PF
- HS : cùng đường cao hai đường cao tương ứng bằng nhau.nên I thuộc đường thẳng b cách PF khoảng bằng 4 đv.
- HS : có vô số điểm I như vậy
A
P
F
I
a
b
N
O
c
- HS đọc đề bài 25. Sau đó vẽ hình trên bảng.
A
B
H
C
- HS: Kẻ đường cao AH.
Ta có :BH =
Tính được AH =
nên diện tích tma giác
đều ABC cạnh a bằng:
S =
Hoạt động 2 : hướng dẫn về nhà (2 phút )
- Nắm vững các kt về diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác .
- Vận dụng vào làm bài tập 25 đến 27 ( SBT tr 129). Bài 24 , 23 SGK tr 123.
- HD bài 24 SGK : Tính gần tương tự bài 25.
- Tiết 31: "Ôn tập học kì I. "
IV/ Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................
Ngày soạn : 15/12/2010
Tuần 18 : Ngày dạy : 17/12/2010
Tiết 31 Ôn tập học kỳ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
+Học sinh được hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I (về tứ giác, về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác).
+ Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tính diện tích. Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác, diện tích của đa giác góp phần rèn tư duy và vận dụng thực tế của học sinh.
+ Có thái độ trung thực, tự giác hăng hái học tập.
II. Chuẩn bị
GV: thước thẳng, compa, eke, bảng phụ vẽ sơ đồ nhận biết các tứ giác đã học phấn màu.
HS: thước thẳng chia khoảng, compa, eke.
III/ Tiến trình bài dạy
A. ổn định lớp
B. Ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết. ( 16 phút )
Bảng phụ sơ đồ nhận biết các tứ giác
- Nêu định nghĩa , tính chất từng loại tứ giác.
- Quan sát vào sơ đồ , hãy điền các dấu hiệu nhật biết tứ giác trên.
( HS điền trên bảng phụ)
- Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
- HS nhận xét. GV đánh giá nhận xét
.....................
.....................
.....................
................................................................................................................................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
......................................................................
.....................
.....................
Tứ giác
Hình thang
Hình
thang cân
Hình
thang
vuông
Hình bình hành
Hình chữ
nhật
Hình
thoi
Hình
vuông
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng(27 phút)
Bài 89: SGK tr 111.
- GV: Hướng dẫn và gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi gt- kl của bài.
+ Đề bài yêu cầu gì.
+ Muốn chứng minh E đối xứng với M qua AB ta làm thế nào.
í
+ C/m: AB là đường trung trực của ME.
í
+ C/m: AB ^ ME tại D.
(Có: ED = DM )
í
? C/m: ME // AC.
+ Tứ giác AEMC đã có những yếu tố nào đã c/m được.
+ So sánh EM và AC.
- HD tương tự đối với tứ giác AEBM.
- GV chốt lại kiến thức về c/m tứ giác là hình bình hành , hình thoi.
+ Chu vi của hình thoi được tính nh thế nào.
+ Muốn hình thoi AEBM là hình vuông ta cần điều kiện gì . ( biết EM = AC).
í
Cần có AB = AC
- HS : Đọc đề bài, lên bảng vẽ hình và ghi gt-kl
và suy nghĩ nêu cách giải.
- HS : a/ E đối xứng với M qua AB
b/ Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì
c/ Tính chu vi của tứ giác AEBM
d/ Điều kiện DABC để AEBM là h.thoi
- HS : Lên bảng chứng minh theo sơ đồ.
Chứng minh:
a/ Theo bài MD là đường trung bình của DABC ị MD // AC.
Do AC ^ AB nên MD ^ AB, lại có : ED = EM
AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB.
- HS : Nhận xét và nêu cách chứng minh các tứ giác đó là hbh, hình thoi.
b/ Ta có EM // AC, EM = AC (vì cùng bằng 2AD) nên AEMC là hình bình hành
Xét tứ giác AEBM có: EM ^ AB tại D;
DA = DB; DE = DM nên nó là hình thoi.
c/ Ta có BC = 4 ị BM = 2. Do đó Chu vi hình thoi AEBM bằng BM. 4 = 2.4 = 8cm
d/ Hình thoi AEBM là hình vuông Û AB = EM Û AB = AC. Vậy DABC vuông cân tại A thì AEMB là hình vuông.
Hoạt động 3 : hướng dẫn về nhà (2 phút )
- Nắm vững các kt về đ/n; tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác đã học; các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
- Xem lại các bài tập đã chữa ở các tiết học đã học, chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp
IV/ Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/ 12/ 2010
Tuần : Ngày dạy : / /2010
Tiết 32 ôn tập học kì I (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Kiến thức: HS biết làm thành thạo một số bài tập về chứng minh dạng hình, kết hợp với diện tích các đa giác.
- Kỹ năng: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình
- Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượngtư duy lôgíc , làm việc theo quy trình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ, phân loại bài tập, eke.
Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà.
III/ Tiến trình bài dạy
A.ổn định
B.Kiểm tra bài cũ (7ph)
Yêu cầu : Viết các công thức tính diện tích đa giác em đã được học?
áp dụng tính diện tích hình chữ nhật có đường chéo 5cm, và một cạnh 4cm ?
- GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm.
C. Ôn tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV: Bổ sung thêm vào bài tập 41; “Kẻ AP vuông góc với BD tại P, tính AP” và Yêu cầu học sinh tự làm bài tập tại chỗ trong 10 phút.
- GV: Yêu cầu hs làm song lên bảng thực hiện.
+ Ghi gt, kl bài toán, kẻ lại hình, thêm yêu cầu mới?
+ Mỗi hs chứng minh một ý.
- GV: có thể gợi ý nếu trong khi làm bài hs chưa tìm được hướng ch/minh.
- GV: Xét tam giác BDE ta thấy có đoạn thẳng nào trong hình vẽ là đường cao?
- GV: Vậy hãy tính diện tích của tam giác?
- GV: Các em hãy tìm mối quan hệ giữa diên tích 2 tam giác: và diện tích tứ giác: EHIK ?
- HS:
- GV: Vậy hãy tính diện tích các hình đó?
- HS : Tính diện tích các hình bằng cách tính các đoạn thẳng: CI, CK, CE, CH.
- GV: Hãy tính diện tích tam giác ABD bằng 2 cách từ đó tính tích: AH.BD?
- GV: Vậy để tính được: AH thì ta phải biết đoạn thẳng nào?
- GV: Để tính BD ta so sánh BD với DO ?
- GV: Để tính DO hãy xét tam giác DEO ?
- HS : Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- GV cho thêm bài :
Bài tập 1 : Cho tứ giác ABCD . Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC,CD, DA.
a)Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì?
- HS : Suy nghĩ và nghiên cứu làm bài.
- GV: cheo bảng phụ có laời giải vắn tắt cho hs so sánh
Bài tập 2 : Cho tứ giác ABCD có: E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh: AB, BC, CD, DA.
Tứ giác: EFGH là hình gì vì sao?
Khi có AC và BD vuông góc thì tứ giác: EFGH là hình gì?
Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác EFGH là hình vuông?
- Yêu câùu HS lên bảng ghi GT, KL.
- Kẻ EF, GH.
+ Tìm mối quan hệ giữa AC, EF và GH?
- Theo câu a, em hãy tìm mối quan hệ giữa EF và AC?
+ Theo giả thiết thì AC, BD như thế nào? từ đó suy ra quan hệ giữa EF, BD ?
+ Tìm quan hệ giữa EH và BD? Từ đó suy ra quan hệ EF và EH?
- GV : Hãy bổ sung điều kiện vào câu b, để EFGH là hình vuông?
- GV: Vậy em hãy so sánh EF với AC; EH với BD, thông qua đó tìm điều kiện cho EF=EH?
Bài tập 41 SGK
gt
Cho hcn: ABCD, AD=6,8cm, AB=12cm, H, I, E, K lần lượt là trung điểm của: BC, HC, DC, EC
APBD P, AD =6,8cm, AB=12cm
kl
Tính
Tính
AP=?
Chứng minh
a. có đường cao là BC, cạnh tương ứng là: DE
DE = EC => DE = DC:2 = 12:2 = 6 cm
=>
Vậy:
b. Ta có:
;
Ta có: ;
;
File đính kèm:
- GA Hinh8-chuong II ki 1-chuan-dong goi.doc