I.Mục tiêu bài dạy:
- HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ có liên quan.
- Biết sử dụng thuật ngữ để diễn đạt bài giải sau này.
- HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen với khái niệm hai phương trình tương đương.
II.Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, học lại các HĐT.
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Tìm x , biết :
2x + 5 = 3(x -1) + 2
3.Giảng bài mới
49 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 học kỳ 2 năm học 2009- 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 43. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài dạy:
- HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ có liên quan.
- Biết sử dụng thuật ngữ để diễn đạt bài giải sau này.
- HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen với khái niệm hai phương trình tương đương.
II.Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, học lại các HĐT.
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Tìm x , biết :
2x + 5 = 3(x -1) + 2
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Từ KTBC GV giới thiệu phương trình, vế trái, vế phải, ẩn.
GV gọi HS cho VD?
Hãy cho VD về phương trình :
- Với ẩn y;
- Với ẩn u;
Khi x = 6 Tính mỗi vế của phương trình
2x +5 = 3(x-1) +2
?3 Cho phương trình
2(x+2) -7 = 3 –x
a/x = -2 có thỏa mãn phương trình không?
b/ x = 2 có là một nghiệm của phương trình không?
GV hướng dẫn HS làm Cho HS nhận xét.
chú ý
HS làm ?4
Hãy điền vào chỗ …..
a/ phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = ………
B/ phương trình Vô nghiệm có tập nghiệm là S = ………
Giải phương trình
a/ 2x = 4
b/ x-2 =0
HS nhận xét tập nghiệm của pt 1 và tập nghiệm pt 2
PT tương đương?
HS cho Vd phương trình
phương trình với ẩn y:
5y +5 = 91 y +7
- phương trình với ẩn u:
u(5u+2) = 0
Khi x = 6
VT=2.6 +5 = 12 + 5 = 17
VP = 3(6-1) +2 = 15 + 2 =17
phương trình
2(x+2) -7 = 3 –x
x = -2 2(-2+2) -7 = 3 –(-2)
-7 = 5 (sai)
x = -2ù không thỏa mãn phương trình
2(x+2) -7 = 3 –x
x = 2 2(2+2) -7 = 3 –2
1 = 1(đúng)
x = -2ù thỏa mãn phương trình,
x = 2 có là một nghiệm của phương trình
a/ phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = {2}
b/ phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S =
a/ 2x = 4 có S1 ={2}
b/ x-2 =0 có S2 ={2}
S1 = S2
1/ Phương trình một ẩn
Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) =B (x), ttrong đó vế trái A(x) và vế phải B(x).
VD: 3x + 5 =0 là phương trình với ẩn x.
Chú ý SGK trang 5,6.
Hệ thức x = m( với m là một số nào đó) cũng là một phương trình . Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó.
b/ Một phương trình cò thể có 1 nghiệm,2 nghiệm,3 nghiệm …… nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc là có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm.
2/ Giải phương trình
Giải phương trình là tìm tập nghiệm S của phương trình đó.
3/ phương trình tương đương
Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm là hai phương trình tương đương. Để chỉ hai phương trình tương đương ta dùng kí hiệu
VD : 2x = 4
x= 2
4.Củng cố.
AHướng ẫn học ở nhà
Làm hoàn chỉnh các BT 1 đến 5 trang 6, 7.
V.Rút kinh nghiệm.
Ngày dạy:
Tuần:20
Tiết 44 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I.Mục tiêu bài dạy:
- HS nắm được phương trình bậc nhất một ẩn, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân.
-Vận dụng các qui tắc để giải phương trình .
- Rèn luyện tính chính xác để giải bài tập.
II.Phương tiện dạy học :
Thầy,SGK,Phấn màu.
Trò: nháp, học lại các HĐT, các qui tắc cộng , trừ, nhân phân thức.
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Giải phương trình :
2x -1 = 0
Từ KTBC GV vào bài mới.
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Yêu cầu HS cho VD
Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức số qui tắc chuyển vế
Giải phương trình 2x = 6
qui tắc nhân một số ?2
GV cho VD
Hướng dẫn HS cách làm sau đó.
VD2 yêu cầu HS tự làm
Qua 2 VD GV cho HS giải phương trình
ax + b = 0 (a 0)
Tổng Quát
HS làm VD
Gọi 3 HS lên giải
2x =6
x=3
3 HS lên bảng làm
3x -5 =0
3x = 5
x =
ax + b =0
ax = -b
x =
1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
VD: 3x – 5 = 0
2/ Hai qui tắc biến đổi phương trình (SGK trang 8)
a/ qui tắc chuyển vế
b/qui tắc nhân với một số.
3/ cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
VD: Giải phương trình
a/ 3x -5 =0
3x = 5
x =
Vậy tập nghiệm S ={ }
b/ 1- x =0
- x= -1
x = -1:(- )
x=
Vậy tập nghiệm S ={ }
Tổng Quát: ax + b =0 (a # 0)
x =
4.Củng cố.
Ôn lại định nghĩa và cách giải.
5Hướng dẫn hoc ở nhà
Làm hoàn chỉnh các BT 6 đến 9 trang 10.
Đọc trước bài phương trình đua được về dạng ax + b =0.
V.Rút kinh nghiệm.
Ngày dạy:
Tuần 21
Tiết 45 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I.Mục tiêu bài dạy:
- Nắm vững kiến thức giải các pt mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đua chúng về dạng pt bậc nhất.
- Rèn luyện tính chính xác khi chuyển vế , đổi dấu.
II.Phương tiện dạy học :
Thầy: SGK,Phấn màu.
Trò: Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn, bỏ ngoặc.
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Giải phương trình sau:
2x – ( 2 – 5x) = 4(x +3 )
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Tứ KTBC GV hướng dẫn HS vào bài mới
Cho hs giải ppp sau:
MSC là bao nhiêu?
Áp dụng qui tắc gì sẽ không còn mẫu
GV cho HS sửa chửa sai sót và nhận xét
Giải phương trình
Gv lưu ý HS cách giải khác và vài trường hợp đặc biệt
Nhận xét tử của vế trái
Nhận xét hệ số của x
chú ý
HS ghi lại bài KTBC vào vở
HS giải phương trình
MSC là 6
Qui tắc nhân
Hs làm theo nhóm 1 HS lên bảng sửa
Cho HS làm sau đó GV đưa ra nhận xét
Đều là x – 1
Đặt nhân tử chung là
x – 1
Bằng 0
1/ cách giải
giải phương trình
a/2x – ( 2 – 5x) = 4(x +3 )
2x – 2 + 5x = 4x + 12
7x – 4x = 12 +2
3x = 14
x =
vậy tập nghiệm S = { }
b/
(5x-2).2 + x. 6 = 1. 6 +(5 – 3x).3
10x - 4 + 6x= 6 + 15 – 9x
16 x + 9x = 21 + 4
25x = 25
x = 1
vậy tập nghiệm S = { 1}
2/ Áp dụng
Giải phương trình
6x2 + 12x – 2x – 4 -6x2 - 3 =33
10x = 33 +4+3
10 x = 40
x = 4
vậy tập nghiệm S = { 4}
chú ý:
SGK trang 12
VD :
a/ phương trình
có thể giải như sau:
x -1 = 3
x = 4
b/ Giải phương trình
x+1 = x – 1
x – x = - 1 – 1
0x = -2
Phương trình vô nghiệm
c/ Giải phương trình
x+1= x +1
x-x = 1 – 1
0x =0
phương trình nghiệm đúng với mọi x.
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài .
5.Hướng dẫn học ở nhà
Làm hoàn chỉnh các BT 10 đến 18 trang 13,14.
Chuẩn bị phần luyện tập.V.Rút kinh nghiệm.
Ngày dạy:
Tuần 21
Tiết 46. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố phương pháp giải phương trình .
- Rèn luyện kỉ năng giải phương trình .
- Nắm vững phương pháp giải phương trình đua được về dạng ax + b = 0.
II.Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Ôn tập qui tắc giải phương trình .
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Bt 11
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV cho HS giải BT 17 c, e, f trang 14.
HS là BT 18 a trang 14 và BT
GV cho HS nhận xét , sửa sai nếu có.
Giải phương trình
2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)
với x = 1
Cho HS hoạt dộng nhóm sau đó đại diện lên sửa BT
x. 2 – ( 2x +1 ).3 =x – x .6
2x – 6x -3 = - 5x
Thay x = 1 vào phương trình ta được:
2( 2.1 +1) + 18 = 3(1+ 2) (2.1+k)
6 +18 = 9+ (3+k)
9+3 + k = 24
k = 24 – 12
k = 12
BT 17: Giải phương trình
c/x – 12 + 4x = 25 + 2x -1
5x – 12 = 2x + 24
3x = 36
x = 12
Vậy tập nghiệm S ={ 12}
e/ 7 – ( 2x + 4 ) = - (x – 4 )
7 – 2x -4 = -x + 4
-2 x + x = 4 + 4- 7
- x = 1
x = -1
Vậy tập nghiệm S ={ -1}
BT 18
Giải phương trình
x. 2 – ( 2x +1 ).3 =x – x .6
2x – 6x -3 = - 5x
- 4x + 5x = 3
x = 3
Vậy tập nghiệm S ={ 3}
c/
3x + 2 = 3x +2
0x = 0
phương trình nghiệm đúng với mọi x
BT 26 SBT
Giải phương trình
2( 2x +1) + 18 = 3(x+ 2) +(2x+k)
Thay x = 1 vào phương trình ta được:
2( 2.1 +1) + 18 = 3(1+ 2) +(2.1+k)
k = 12
vậy k = 12 phương trình có nghiệm x = 1
4.Củng cố.
Xem lại các BT đã giải.
5.Hướng dẫn học ở nhà
Làm hoàn chỉnh các BT đã sửa.
Xem trước bài phương trình tích .
V.Rút kinh nghiệm.
Ngày dạy:
Tuần 22
Tiết 47 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I.Mục tiêu bài dạy:
- HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích.
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Rèn luyện cho HS biết nhận xét, phát hiện phương pháp phân tích để tìm ra cáchgiải hợp lý.
II. Phương tiện dạy học :
Thầy,SGK,Phấn màu.
Trò: nháp, học lại các HĐT, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đe
àIV.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Giải phương trình sau:
( x2 – 1 ) + ( x + 1 )( x - 2 ) = 0
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV cho Hs làm ?2
Từ a.b =0 ??
A(x).B(x) = 0 thì có điều gì?
A(x), B(x) là các biểu thức chứa x
GV cho HS nhận ra cách giải.
GV cho HS giải phương trình
(2x – 3 )(x + 1 ) = 0
Dựa vào cách giải ta có điều gì?
Gọi 2 HS lên giải hai pt trên
GV cho HS làm VD2
giải phương trình
x2 – x = - 2x +2
Biến đổi pt sau cho vế phải bằng 0 hay chuyển tất cả hạng tử sang vế trái
- phân tích vế trái thành nhân tử
Nhận xét cách giải
GV cho HS làm VD3
2x3= x2 +2x -1
Biến đổi pt sau cho vế phải bằng 0 hay chuyển tất cả hạng tử sang vế trái
- phân tích vế trái thành nhân tử
cho HS giải từng PT nhỏ
Từ a.b =0
a =0 hoặc b=0
A(x).B(x) = 0 là một phương trình tích.
A(x).B(x) = 0
A(x) =0 hoặc B(x) =0
2x – 3 = 0 hoặc
x + 1 = 0
1/ 2x – 3 =0x =
2/ x + 1 = 0 x = - 1
x2 – x + 2x – 2 =0
x2 – x + 2x - 2
=x(x – 1 )+ 2(x – 1)
= (x – 1 )(x+ 2)
B1: Đưa pt về dạng tích
B2:Giải PT tích và kết luận.
2x3 - x2 - 2x + 1=0
2x3 - x2 - 2x + 1
=x2(2x – 1) –(2x – 1)
= (2x – 1)( x2 – 1)
= (2x – 1)( x + 1)( x – 1)
2x – 1 =0 x=
x + 1 =0 x = - 1
x – 1 =0 x = 1
1/ Phương trình tích và cách giải
A(x).B(x) = 0 là một phương trình tích.
Với A(x), B(x) là các biểu thức chứa x
cách giải :A(x).B(x) = 0
A(x) =0 hoặc B(x) =0
2/Áp dụng:
VD1:Giải phương trình:
(2x – 3 )(x + 1 ) = 0
2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
1/ 2x – 3 = 0 x =
2/ x + 1 = 0 x = - 1
vậy tập nghiệm S ={;- 1}
VD2: Giải phương trình
x2 – x = - 2x +2
x2 – x + 2x – 2 =0
x(x – 1 )+ 2(x – 1)= 0
(x – 1 )(x+ 2)=0
x – 1 = 0 hoặc x + 2 =0
1/ x – 1 = 0 x = 1
2/ x + 2 = 0 x = -2
vậy tập nghiệm S ={1;- 2}
VD3: Giải phương trình
2x3= x2 +2x -1
2x3 - x2 - 2x + 1=0
x2(2x – 1) –(2x – 1) =0
(2x – 1)( x2 – 1) = 0
(2x – 1)( x + 1)( x – 1) =0
2x – 1 =0 hoặc x + 1 =0 hoặc
x – 1 =0
1/ 2x – 1 =0 x=
2/ x + 1 =0 x = - 1
3 / x – 1 =0 x = 1
vậy tập nghiệm S ={; -1; 1 }
4.Củng cố.
GV cho HS làm ?4
Hướng dẫn BT 21,22,23, 24 ,25 trang 17
5. .Hướng dẫn học ở nhà
Làm hoàn chỉnh các BT 21,22,23, 24 ,25 trang 17.
Chuẩn bị phần luyện tập.
V.Rút kinh nghiệm.
Ngày dạy:
Tuần :22
Tiết 48 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố phương pháp giải phương trình tích.
- Giải thành thạo phương trình tích.
-Rèn luyện cho HS tính chính xác khi bỏ ngoặc, nếu trước ngoặc có dấu trừ ta phải đổi dấu các số hạng bên trong.
II. Phương tiện dạy học :
Thầy,SGK,Phấn màu.
Trò: nháp, học lại các HĐT, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Bài tập 21 d trang 17
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV gọi HS làm bài 23/ 17
Giải các phương trình :
a/ x(2x – 9) = 3x(x – 5)
b/ 0,5x(x–3) =(x-3)(1,5x – 1)
c/ 3x – 15 = 2x (x – 5)
d/ x – 1 = x(3x-7)
Hướng dẫn:
Chuyển tất cả hạng tử sang vế trái.
Phân tích vế trái thành nhân tử.
(nếu có mẫu có thể qui đồng hoặc đặt phân số ra làm nhân tử chung)
GV gọi HS làm bài 23/ 17
Giải các phương trình :
a/ (x2 -2x + 1) -4 =0
c/ 4x2 + 4x +1 = x2
d/ x2 -5x +6 =0
Hướng dẫn:
Chuyển tất cả hạng tử sang vế trái.
Phân tích vế trái thành nhân tử.
(x2 -2x + 1) - 4 có thể phân tích như thế nào?
4x2 + 4x +1 - x2 có thể phân tích như thế nào?
d/ x2 -5x +6 có thể phân tích như thế nào?
Cho HS làm theo nhóm
Từng nhóm đại điện lên trình bày lời giải.
Câu a: Đặt x làm nhân tử chung
Câu b: Đặt x-3 làm nhân tử chung
Câu c: Đặt x-5 làm nhân tử chung
Câu a: Đặt (3x-7) làm nhân tử chung hoặcx – 1 làm nhân tử chung
Cho HS làm theo nhóm
Từng nhóm đại điện lên trình bày lời giải
(x2 -2x + 1) – 4
= (x – 1)2 - 22
= (x – 1 – 2)(x – 1+ 2)
=(x – 3)(x + 1)
4x2 + 4x +1 - x2
=(2x+1)2 - x2
=(2x+1 – x)(2x+1+ x)
=(x+1 )(3x+1)
x2 -5x +6 = x2 -2x–3x +6
=x(x - 2) -3(x - 2)
= (x - 2) (x - 3)
Bài 23/ 17Giải các phương trình :
a/ x(2x – 9) = 3x(x – 5)
x(2x – 9) - 3x(x – 5)=0
x[(2x – 9) -3(x – 5)]=0
x(2x – 9 -3x – 15)=0
x(-x – 24)=0
x =0 hoặc -x – 24=0
1/ x =0 ;2/ -x – 24=0 x = -24
vậy tập nghiệm S ={0; -24 }
b/ 0,5x(x–3) =(x-3)(1,5x – 1)
0,5x(x–3) -(x-3)(1,5x – 1)=0
(x–3)( 0,5x -(1,5x – 1))=0
(x–3)( 0,5x -1,5x + 1)=0
(x–3)( -x + 1)=0
x–3 = 0 hoặc -x + 1 = 0
1/ x–3 = 0 x = 3
2/ -x + 1 = 0 x = 1
vậy tập nghiệm S ={3; 1 }
c/ 3x – 15 = 2x (x – 5)
(x – 5)(3 - 2x ) = 0
vậy tập nghiệm S ={5; }
d/ x – 1 = x(3x-7)
(3x-7)(1-x) = 0
vậy tập nghiệm S ={; 1 }
Bài 24/ 17Giải các phương trình :
a/ (x2 -2x + 1) -4 =0
(x2 -2x + 1) – 4 = 0
(x – 1)2 - 22 = 0
(x – 1 – 2)(x – 1+ 2) = 0
(x – 3)(x + 1) = 0
x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
vậy tập nghiệm S ={3; -1 }
c/ 4x2 + 4x +1 = x2
4x2 + 4x +1 - x2 = 0
(2x+1)2 - x2 = 0
(2x + 1 – x)(2x+1+ x) = 0
(x+1 )(3x+1) = 0
x+1 = 0 hoặc 3x+1 = 0
Vậy tập nghiệm S ={ -1 ;}
d/ x2 -5x +6 = 0
x2 -5x +6 = 0
x2 -2x–3x +6= 0
x(x - 2) -3(x - 2) = 0
(x - 2) (x - 3) = 0
x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
Vậy tập nghiệm S ={ 2 ;3}
4.Củng cố.
Xem lại các bài tập đã giải.
Hướng dẫn bài tập 25 , 26.
5. .Hướng dẫn học ở nhà.
Làm hoàn chỉnh các BT trang 17.
Chuẩn bị bài phương trình chứa ẩn ở mẫu.
V.Rút kinh nghiệm.
Ngày dạy:
Tuần 23.
Tiết 49. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC
I.Mục tiêu bài dạy:
- HS nắm vững:
+ Khái niệm ,điều kiện xác định của một phương trình.
+ Cách giải phương trình có kèm điều kiện xác định .
+ Các phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
II. Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, học lại các HĐT.
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau:
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Ta thử giải PT sau bằng cách quen thuộc:
Chuyển biểu thức chứa ẩn sang 1 vế , thu gọn
x = 1 có là nghiệm của phương trình không? Vì sao?
Phân thức xác định khi nào?
Vậy phương trình xác định khi nào?
điều kiện xác định của phương trình?
Tìm điều kiện xác định của phương trình sau:
a/
b/
Giải phương trình sau:
ĐKXĐ?
MTC?
Qui đồng và khử mẫu ở hai vế.
Chú ý dấu “ “
Giải Phương trình.
Kiểm tra các giá trị vừa tìm được của ẩn thỏa ĐKXĐ và kết luận.
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Thu gọn , ta được: x= 1
x = 1 không là nghiệm của phương trình vì phương trình không xác định tại x = 1
Phân thức xác định khi mẫu thức khác 0.
phương trình xác định khi tất cả caác phân thức có trong pt xác định hay tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0
x-1 0 x 1
x-2 0 x 2
x 0
x+2 0 x -2
ĐKXĐ: x 0;x 2
MTC:2x(x-2)
x=
Vì thỏa mãn ĐKXĐ của pt nên là nghiệm của pt.
- Tìm ĐKXĐ
- Qui đồng và khử mẫu ở hai vế.
- Giải Phương trình
- Kiểm tra và kết luận.
1/Ví dụ mở đầu:
Ta thử giải PT sau bằng cách quen thuộc:
Chuyển biểu thức chứa ẩn sang 1 vế
Thu gọn , ta được: x= 1
Tuy nhiên x = 1 không là nghiệm của phương trình.Do đó, khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu , ta phải chú ý đến 1 yếu tố quan trọng là tìm ĐKXĐ của phương trình.
2/ Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ)của phương trình
ĐKXĐ của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0
Tìm điều kiện xác định của phương trình sau:
a/
ĐKXĐ:x 1
b/
ĐKXĐ:x 2; x 0;x -2
3/Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ:
Giải phương trình sau:
ĐKXĐ: x 0;x 2
MTC:2x(x-2)
2(x2 - 4) = 2x2 + 3x
2x2 – 8 – 2x2 – 3x =0
– 8 – 3x =0
x=(nhận vì thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S= {}
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
-Bước 1: Tìm ĐKXĐ
-Bước 2: Qui đồng và khử mẫu ở hai vế.
-Bước 3:Giải Phương trình.
-Bước 4:Kiểm tra các giá trị vừa tìm được của ẩn thỏa ĐKXĐ và kết luận.
4.Củng cố.
Nêu cách giải pt chứa ẩn ở mẫu.
5. .Hướng dẫn học ở nhà Xem lại các VD đã làm.
BT 27,28 trang 22.
Chuẩn bị phần luyện tập.
V.Rút kinh nghiệm.
Ngày dạy:
Tuần :23
Tiết 50 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC(tt)
I.Mục tiêu bài dạy:
- HS nắm vững:
+ Khái niệm ,điều kiện xác định của một phương trình.
+ Cách giải phương trình có kèm điều kiện xác định .
+ Các phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
II. Phương tiện dạy học :
Thầy,SGK,Phấn màu.
Trò: nháp, học lại các HĐT, các qui tắc cộng , trừ, nhân phân thức.
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Giải phương trình
x =
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV cho HS làm theo nhóm
Giải phương trình sau:
GV cho HS hoạt động nhóm và trình bày bài giải của mỗi nhóm.
Bài a có thể giải bằng cách nhân chéo.
MTC?
Vậy tập nghiệm của phương trình là gì?
GV cho HS làm theo nhóm
Giải phương trình sau:
BT 27 trang 22
HS hoạt động nhóm và trình bày bài giải của mỗi nhóm.
x2+ x = x2 – x + 4x – 4
x2+ x -x2 + x - 4x + 4 =0
- 2x + 4 =0
-2x = -4
x= 2
MTC:x-2
S=
HS hoạt động nhóm và trình bày bài giải của mỗi nhóm.
2x-5 = 3.( x+5)
2x-5 - 3 x-15 =0
-x – 20 = 0
x = 20
6x2 +x – 7 =0
ĐKXĐ: x 1;x -1
MTC:( x-1)(x +1)
x2+ x = x2 – x + 4x – 4
x2+ x - x2 + x - 4x + 4 =0
- 2x + 4 =0
-2x = -4
x= 2 (nhận vì thỏa mãnĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S= {2}
ĐKXĐ: x 2
MTC:x-2
3= 2x – 1 – x2 + 2x
3- 2x + 1 + x2 - 2x =0
x2 - 4x +4 =0
(x- 2)2 =0
x – 2 = 0
x=2(loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S=
BT 27 trang 22
ĐKXĐ: x -5
MTC: x + 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={ - 20 }
ĐKXĐ: x 0
MTC:2x
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={ - 4 }
ĐKXĐ: x 3
MTC:( x-1)(x +1)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={ - 2 }
ĐKXĐ: x MTC:3x+2
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={ 1; }
4.Củng cố.
Xem các vd vừa giải.
5. .Hướng dẫn học ở nhà
Làm hoàn chỉnh các BT 28 đến 33 trang 23.
Chuẩn bị phần luyện tập.
V.Rút kinh nghiệm.
Ngày dạy:
Tuần 24.
Tiết 51 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Rèn tính cẩn thận ,chính xác khi giải toán.
II. Phương tiện dạy học :
Thầy: SGK,Phấn màu.
Trò: ôn lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Giải phương trình
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu điếu cần chú ý là gì?
Các tổ thảo luận cách giải của bạn Sơn và Hà sau đó cho nhận xét?
GV nhấn mạnh ĐKXĐ để thấy 2 lời giải đều sai.
Bài 30 Giải phương trình
Tìm ĐKXĐ?
Tìm MTC?
Tìm ĐKXĐ?
Tìm MTC?
Bài tập 31 Giải phương trình
Yêu cầu HS nhắc lại hằng đẳng thức:A3 - B3
Yêu cầu HS nhắc lại hằng đẳng thức:A3 + B3
BT 33
Tìm các giá trị của a sau cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2
bài toán đặt ra yêu cầu gì?Ta phải giải quyết bài toán này như thế nào?
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu điếu cần chú ý là ĐKXĐ của phương trình .
2 lời giải đều sai.
ĐKXĐ: x # 2
MTC :x - 2
ĐKXĐ: x # - 3
MTC: 7(x+3)
A3 - B3
= (A - B)(A2+AB+B2)
A3 + B3
= (A + B)(A2- AB+B2)
Thực chất đây là bài toán giải phương trình với ẩn a
Bài 29
ĐKXĐ: x # 5
giá trị x = 5 không thỏa ĐKXĐ
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 30 Giải phương trình
(1)
ĐKXĐ: x # 2
MTC :x – 2
(1)
1+ 3x – 6 = - x + 3
4x = 8
x =2 (loại vì không thỏa ĐKXĐ)
Vậy phương trình vô nghiệm.
(2)
ĐKXĐ: x # - 3 MTC: 7(x+3)
(2)
12x= 6
x= (nhận vì thỏa ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { }.
Bài tập 31 Giải phương trình
ĐKXĐ: x # 1
MTC: (x- 1)(x2 +x+1)= x3 -1
1/ x= 1 (loại vì không thỏa ĐKXĐ)
2/x = (nhận vì thỏa ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { }.
BT 33
Tìm các giá trị của a sau cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2
=2
ĐKXĐ: a # -3; a #
MTC: (3a +1)(a+3)
a = là giá trị cần tìm
4.Củng cố.
Phát biểu qui tắc cộng các phân thức cùng mẫu.
Phát biểu qui tắc cộng các phân thức khác mẫu.
5. .Hướng dẫn học ở nhà
Làm hoàn chỉnh các BT 21,22,23 trang 46. Bt 25 trang 47.
Chuẩn bị phần luyện tập.
V.Rút kinh nghiệm.
Ngày dạy
Tuần:24
Tiết 52 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I.Mục tiêu bài dạy:
- Biết cách giải bài toán bằng cách lập phương trình .
- Biết xác định đối tượng tham gia vào bài toán.
- Tìm đủ các số liệu của từng đối tượng.
- Biểu diễn các số liệu chưa biết qua ẩn.
II. Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Ôn tập lại giải phương trình .
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Giải phương trình
2x + 4(36 –x) = 100
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Để có phương trình ta phải làm gì?
GV giới thiệu biểu thức chứa ẩn qua VD 1
Gv hướng dẫn HS làm ? 1
Giả sử ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy. Viết biểu thức với biến x để biểu thị:
Quãng đường Tiến chạy được trong x phút với vận tốc 180 m / phút ?
Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h) nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500m?
?2 Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số
VD : 12 -> 512= 500 + 12
12 -> 125 = 12. 10 +5
VD 2: Bài toán cổ.
- Có mấy đ
File đính kèm:
- giao an DAI SO 8 HKII 09 hoan chinh.doc