Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 11: Hình thoi - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

I. Định nghĩa (SGK)

Hình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau

ABCD là hình thoi

ABCD là tứ giác

AB = BC = CD = AD

II. Tính chất: (SGK)

Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.

Hình thoi ABCD có phải là một hình bình hành không?

Trong hình thoi

a/ Hai đường chéo vuông góc với nhau.

b/ Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.

Chuẩn bị cho tiệc sinh nhật, Lan muốn dùng dây ruybăng trang trí một hình thoi ABCD lên ô cửa sổ. Biết rằng BD = 60cm, AC = 80cm. Hỏi để trang trí một hình thoi, Lan cần dùng ít nhất bao nhiêu centimet dây ruybăng?

 

pptx27 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 11: Hình thoi - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH NHIỀU SỨC KHỎEGIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚYTRƯỜNG THCS LONG BIÊNNĂM HỌC 2020 - 2021Kiểm tra bài cũ Câu 2Câu 1Câu 3Câu 4Câu 5Phát biểu các tính chất hình bình hànhKiểm tra bài cũ Câu 1Kiểm tra bài cũ Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình bình hànhCâu 2Trong các tứ giác ở hình vẽ bên, tứ giác nào không là hình bình hànhKiểm tra bài cũ Câu 3Câu 42x+ 2 = 40 2x = 40 – 2 2x = 38 x = 19JKCâu 5§11 HÌNH THOII. Định nghĩa (SGK) Hình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhauABCD là hình thoi AB = BC = CD = ADABCD là tứ giácHÌNH THOII. Định nghĩa (SGK) Hình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhauHình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhauABCD là hình thoi AB = BC = CD = ADABCD là tứ giácHÌNH THOII. Định nghĩa (SGK) II. Tính chất: (SGK)Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.Hình thoiTính chất về cạnh : AB = BC = CD = DAAB // DC; BC // DATính chất về góc: Tính chất về đường chéo:OA = OC, OB = ODAC ⏊ BDAC, BD là đường p/giác của các gócOHình thoi ABCD có phải là một hình bình hành không?Hình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.HÌNH THOII. Định nghĩa (SGK) II. Tính chất (SGK)Định lý (SGK)Trong hình thoia/ Hai đường chéo vuông góc với nhau.b/ Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.a/ AC ⏊ BDb/ AC là đường phân giác CA là đường phân giác BD là đường phân giác DB là đường phân giác ABCD là hình thoiGTKLOHình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.HÌNH THOII. Định nghĩa (SGK) II. Tính chất (SGK)Định lý (SGK)a/ AC ⏊ BDb/ AC là đường phân giác CA là đường phân giác BD là đường phân giác DB là đường phân giác ABCD là hình thoiGTKLOHình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.Chứng minha/ AC ⏊ BD AO là đường caoΔ DAB cân tại A ; AO là trung tuyến(O là trung điểm BD)AO ⏊ BDAD = ABHÌNH THOII. Định nghĩa (SGK) II. Tính chất (SGK)Định lý (SGK)a/ AC ⏊ BDb/ AC là đường phân giác CA là đường phân giác BD là đường phân giác DB là đường phân giác ABCD là hình thoiGTKLOHình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.Chứng minhb/ AC là đường phân giác Δ DAB cân tại A ; AO là trung tuyếnAO là đường phân giác Hình thoi được sử dụng vào việc gì?HÌNH THOIMột số ứng dụng của hình thoi- Trong kỹ thuật: làm con đội nâng xe ô tô.Thang nângMột số ứng dụng của hình thoi.HÌNH THOIHình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.?1I. Định nghĩa (SGK) II. Tính chất (SGK)Định lý (SGK)Trong hình thoia/ Hai đường chéo vuông góc với nhau.b/ Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.Chuẩn bị cho tiệc sinh nhật, Lan muốn dùng dây ruybăng trang trí một hình thoi ABCD lên ô cửa sổ. Biết rằng BD = 60cm, AC = 80cm. Hỏi để trang trí một hình thoi, Lan cần dùng ít nhất bao nhiêu centimet dây ruybăng?OABCDA/ 140cmB/ 280cmC/ 200cmD/ 70cmĐáp ánSaiSaiĐúngSaiHÌNH THOIIII. Dấu hiệu nhận biết1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. 2. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.3. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.4. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.1234Hình thoiAB = BC = CD = DA ABCD là hình bình hành AB = ADABCD là hình bình hành AC ⏊ BDABCD là hình bình hành AC đường phân giácI. Định nghĩa II. Tính chấtĐịnh lý2. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.GiảiTa cóAB = DC (ABCD là hình bình hành)AD = BC (ABCD là hình bình hành)AB = AD (gt) AB = BC = CD = DA  Tứ giác ABCD là hình thoi (Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi)AB = ADABCD là hình bình hànhABCD là hình thoiGTKLHÌNH THOIDấu hiệu 3. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.ABCD là hình bình hànhAC ⏊ BD tại OABCD là hình thoiGTKLGiảiXét ΔABC ta có:AO là trung tuyến (O trung điểm đường chéo AC)BO là đường cao (AC ⏊ BD tại O) Δ ABC cân tại A  AD = AB  Tứ giác ABCD là hình thoi (hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi)HÌNH THOIIII. Dấu hiệu nhận biết1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. 2. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 3. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. .4. HBH có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.Bài tập 1 : Cho hình vẽ. Các hình vẽ sau là thoi đúng hay sai vì sao? c/ b/a/HÌNH THOIBài tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC. Chứng minh: Tứ giác AEHF là hình thoi?Cách 1: chứng minh tứ giác AEHF 4 cạnh bằng nhau: AE = AF = FH = HECách 3: chứng minh tứ giác AEHF là hình bình hành và có 2 đường chéo EF và AH vuông gócCách 4: chứng minh tứ giác AEHF là hình bình hành và đường chéo AC cũng là đường phân giác góc EAFCách 2: chứng minh tứ giác AEHF là hình bình hành có hai cạnh kề AE = AF1234Bài tập 3: ΔABC vuông tại A, có AM là trung tuyến (MBC). Gọi I là trung điểm AM. Lấy điểm K đối xứng với B qua I. Chứng minh tứ giác AKCM là hình thoi?AKCM là hình thoiAKCM là là hbh;AM = MCAM là trung tuyến ứng cạnh huyền BCAK // MC, AK = MCAK // BM, AK = BMAKMB là hbhI trung điểm AM;I trung điểm BKHÌNH THOIAB = BC = CD = DAHình thoiTứ giácBốn cạnh bằng nhauHình bình hànhHai cạnh kề bằng nhauHai đường chéo vuông gócMột đường chéo là đường phân giác của một gócTính chất về cạnh : AB = BC = CD = DAAB // DC; BC // DATính chất về góc: Dấu hiệu nhận biết hình thoiTính chất về đường chéo:AC ⏊ BDAC, BD là đường p/giác của các gócOA = OC, OB = ODHÌNH THOIMột số ứng dụng của hình thoiChế tạo kim nam châm dùng trong la bànHÌNH THOIHướng dẫn về nhàHọc định nghĩa, định lý và dấu hiệu nhận biết hình thoi.Bài tập về nhà: 74, 75, 76 SGK trang 106Đọc trước bài hình vuông (định nghĩa, định lý và dấu hiệu nhận biết hình vuông)

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_bai_11_hinh_thoi_nam_hoc_2020_2021.pptx