A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được qui tắc nhân một đơn thức với một đa thức.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, chú ý về dấu
- Dựa trên cơ sở nhân một số với một tổng, học sinh có kỹ năng thực hiện thành thạo phép tính nhân 1 đơn thức với 1 đa thức, kỹ năng nhân đơn thức với đơn thức.
3. Thái độ
- Học sinh biết lấy ví dụ về nhân đơn thức với đa thức, thực hành nghiêm túc.
B. CHUẨN BỊ
1-Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu.
2-Học sinh: Ôn qui tắc nhân 1số với một tổng,bảng nhóm.
C. PHƯƠNG PHÁP
-Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I.Ổn định tổ chức:(1Phút) - Ổn định trật tự
149 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 học kỳ I Trường THCS Liên Vị, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2012
Ngày dạy: 20/8/2012 (8B)
21/8/2012 (8A)
Tuần: 01
Tiết: 01
CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
BÀI 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được qui tắc nhân một đơn thức với một đa thức.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, chú ý về dấu
- Dựa trên cơ sở nhân một số với một tổng, học sinh có kỹ năng thực hiện thành thạo phép tính nhân 1 đơn thức với 1 đa thức, kỹ năng nhân đơn thức với đơn thức.
3. Thái độ
- Học sinh biết lấy ví dụ về nhân đơn thức với đa thức, thực hành nghiêm túc.
B. CHUẨN BỊ
1-Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu.
2-Học sinh: Ôn qui tắc nhân 1số với một tổng,bảng nhóm.
C. PHƯƠNG PHÁP
-Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I.Ổn định tổ chức:(1Phút) - Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số: 8A:....... 8B:........
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Thực hiện phép sau:
A(B – C + D)
(5 - + 3). 4
Câu 2: Thực hiện phép nhân:
a)
a)
Đáp án:
Câu 1: a) AB – AC + AD b) 4.5 - .4 + 3.4 = 30
Câu 2: a) x5y b) x3
III. Nội dung bài mới: (26’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
GV Cả lớp xem bài ?1 gọi 1 học sinh đọc đầu bài
1 HS đọc to đầu bài, cả lớp nghe và xem SGK
1.Nhân đơn thức với đơn thức:
H: Hãy viết 1 đơn thức và 1 đa thức. Gọi 1 HS lên bảng viết đơn thức và đa thức của mình
Cả lớp viết ra nháp
? 1
Đơn thức 5x
Đa thức: 3x2 - 4x + 1
5x (3x2 - 4x + 1)
H: Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức?
= 5x . 3x2 - 5x . 4x + 5x . 1
= 15x3 - 20x2 + 5x
H: Hãy cộng các tích tìm được
H: Các bước trên giống các bước của phép toán nào?
Giống qui tắc nhân một số với một tổng
- Ta có phép toán nhân 1 đơn thức với đa thức
Như vậy đa thức 15x3 - 20x2 + 5x là tích của 5x và đa thức
3x2 - 4x + 1
H: Nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào?
Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta nhân đơn thức với
từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Qui tắc SGK/Tr4
Hoạt động 2: Áp dung(16’)
2. Áp dông
G: C¶ líp lµm bµi ra nh¸p
HS gië nh¸p ra lµm
VD1: Lµm tÝnh nh©n
H:Em lµm phÐp tÝnh nh©n nµy nh thÕ nµo?
Em lÊy - 2x3 nh©n víi lÇn lît tõng h¹ng tö x2; 5x; 1/2
(- 2x3)( x2 + 5x - 1/2)
=(-2x3).x2+(-2x3).5x+(2x3).1/2
G: Gäi 1 hs lªn chøc b¶ng tr×nh bµy sau 2 phót. Sau ®ã gi¸o viªn xem mét sè vë nh¸p cña häc sinh ®Ó cho ®iÓm
råi céng c¸c tÝch t×m ®îc
= - 2x5 - 10x4 + x3
G: Cho häc sinh ®äc bµi ?2
? 2 Lµm phÐp nh©n
H: Ta cã phÐp tÝnh g×?
Nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc
H: Ta thực hiện phép tính này như thế nào?
G: Cả lớp làm bài ra nháp
Nhân từng hạng tử của đa thức với đơn thức rồi cộng các tích tìm được (T1)
=
sau 2 phút GV gọi 1 hs lên bảng trình bày. GV xem 1 số nháp của hs và cho điểm
Cả lớp làm ra nháp, 1 hs lên bảng trình bày
C¶ líp nhËn xÐt bµi trªn b¶ng vµ cho ®iÓm
GV: Cho 1 hs ®äc to, râ rµng bµi ?3, Gv tãm t¾t bµi lªn b¶ng
?3 M¶nh vên h×nh thang ®¸y lín : ( 5x + 3) m
®¸y nhá : ( 3x + y) m
H: C©u 1 bµi hái g× ?
ViÕt c«ng thøc tÝnh S m¶nh vên
chiÒu cao : 2y m
H: Ai viết được diện tích mảnh vườn
a,
G: Gọi 1 hs lên bảng trình bày
S = ( 8x + y + 3) . y
H: Câu 2 bài hỏi gì?
Tính S mảnh vườn nếu x = 3m ; y = 2m
b, S = ( 8 . 3 + 2 + 3) . 2
= 29 . 2 = 58 ( m2)
H: Còn các tính nào khác không?
S = 8xy + y2 + 3y
= 8 . 3 . 2 + 22 + 3 . 2
= 48 + 4 + 6 = 58 ( m2)
G: Đôi khi tính giá trị của BT ta có thể thay số ngay, có thể phải nhân đa thức với đơn thức, thu gọn tích trên được rồi mới thay số
IV Củng cố: (10’)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Câu 1: Giá trị của biểu thức ax(x - y) + y3(x + y) tại x = -1 và y = 1(a là hằng số) là
A, a B, - a + 2 C, - 2a D, 2a
G: Cả lớp làm BT 2/5 SGK
GV Viết đầu bài lên bảng
GV Yêu cả lớp làm bài ra nháp rồi gọi 1 hs lên lên bảng trình bày
Cả lớp làm bài ra nháp
1 hs lên bảng trình bày
Bài 2/5 SGK
Thực hiện phép tính rồi tính
giá trị của bt với x = - 6, y = 8
a, x(x - y) + y(x + y)
= x2 - xy + xy +y2 = x2 + y2
= ( 6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
G: Bài 3 SGK trang 5
H: Để tìm x ta làm như thế nào?
Thực hiện các phép tính nhân đơn thức với đa thức, trừ đa thức rồi thu gọn đa thức
Bài 3 SGK /trang 5: Tìm x
a, 3x(12x- 4)- 9x(4x- 3) = 30
=36x2 - 12x -36x2 +27x= 30
G: các em nhận xét bài làm của bạn
Học sinh nhận xét bài toán trên bảng
15x = 30
x = 2
G: Nêu bài 4 / trang 5 SGK
Bài 4 /5 SGK: Đoán tuổi
GV: Gọi hs đọc to đầu bài, 1 hs lên bảng tóm tắt bài
[(tuổi mình + 5) . 2 + 10] . 5 -100 Þ Tuổi mình
G: để tìm được tuổi của mình ta hãy xem kết quả của các phép tính trên là bao nhiêu. Muốn vậy ta gọi tuổi mình là x ® có phép tính
Giải: gọi tuổi mình là x ta có
[(x + 5) . 2 + 10] . 5 - 100
= ( 2x + 10 + 10 ) . 5 - 100
= 10x + 100 - 100
= 10x
[(x + 5) . 2 + 10] . 5 - 100
Cả lớp làm bài ra nháp
Vậy muốn tìm tuổi mình em
H: Em hãy thực hiện phép tính
Chỉ việc lấy kết quả chia cho 10
H: em có nhận xét gì về kết quả của phép tính
Kết quả gấp 10 lần tuổi mình
H: Vậy muốn tìm tuổi mình em chỉ việc lấy kết qủa chia cho 10
G: Gọi 1 hs đọc kết quả của mình, cả lớp tìm tuổi của bạn
V. Hướng dẫn về nhà: (3’)
1, Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức
2, Bài tập về nhà: Bài 2(b), bài 3(b), bài 5, bài 6 SGK/6
+) Hướng dẫn tự học:
3, Tự đặt một đề toán thực tế có sử dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức để trình bày lời giải
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 15/8/2012
Ngày dạy: 23/8/2012 (8B)
24/8/2012 (8A)
Tuần: 01
Tiết: 02
BÀI 2:
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Biết trình bày phép nhân đa thức theo nhiều cách khác nhau. Biết vận dụng qui tắc vào làm bài tập.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đơn thức
3. Thái độ
- Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức cẩn thận chính xác.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ bài 9/SGK trang8
2. Học sinh: Bảng nhóm, phấn viết bảng
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I.Ổn định tổ chức:(1Phút) - Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số: 8A:....... 8B:........
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
C©u 1: S¾p xÕp ®a thøc sau ®ã nh©n ®a thøc
3 + -4 + víi thøc -2
C©u 2: Rót gän
§¸p ¸n:
C©u 1 : (3 + -4 + )( -2) = -6x4 - x7 + 8x2 + (12/7)x6
C©u 2 : = xn - yn
Gv nhËn xÐt ch÷a bµi vµ cho ®iÓm
III. Nội dung bài mới:(29’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Quy tắc (19’)
GV: yêu cầu HS làm ra giấy trong Ví dụ1 trong SGK theo gợi ý có sẵn
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét (sửa sai nếu có) bài làm của bạn trên bảng
GV: thu bảng nhóm của một số nhóm học sinh, treo trên bảng.
? Nhận xét bài làm
GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
GV: khi A, B, D, C,E là các đa thức ta có quy tắc nhân đa thức với đa thức.
? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
? Đánh giá cách phát biểu (bổ xung khi chưa đúng)
GV: Nhận xét chung cách phát biểu đưa ra phát biểu đúng.
? Đọc ?1 SGK
? Cho biết sự tương ứng giữa A, B, C, D, E trong công thức và trong bài tập
? Nêu các hạng tử của các đa thức .
GV Gợi ý
? thực hiện nhân xy với - 2x – 6,
nhân 1 với - 2x – 6 sau đó cộng kết quả lại
GV: gọi HS lên bảng trình bày bài làm
GV: yêu cầu HS làm ra giấy trong
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV:chiếu lên máy bài của một số em
? Nhận xét bài của bạn
GV: Nhận xét chung kết quả, cách làm, trình bày
Lưu ý học sinh:
Trong khi thực hiện ta cần chú ý làm có trình tự tránh bỏ sót.
? Có mối quan hệ gì giữa số hạng tử của các đa thức tích với số hạng tử của đa thức kết qủa chưa thu gọn
GV: đưa ra cách nhân thứ hai
? Nêu ưu nhược điểm của cách tứ hai.
Hoạt động 2: Áp dụng (10’)
GV: Thông thường trong khi làm bài các em theo cách một, cách hai chi khi nào đa thức có cùng một lọai biến
? Làm ?2
GV chia nhóm, bầu nhóm trưởng, gia hạn thời gian làm bài trong 8 phút. (có 8 nhóm)
Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
GV: Quan sát các nhóm làm bài. Giúp đỡ nhóm làm bài còn yếu.
? Các nhóm báo cáo kết quả
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn
GV: Tổng kết đánh giá bài làm của hs. (chú ý cho các em tránh mắc lối nhầm dấu, nhân còn bỏ sót, thu gọn còn sai...)
? Làm ?3
GV: quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
Gợi ý để hs yếu làm bài:
? Kích thước thứ nhất
? Kích thước thứ hai
? Công thức tính diện tích qua hai kích thước.
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét chung.
Chú ý:
Trong bài khi tính giá trị của biểu thức ta cần đổi x= 2,5 = bởi lúc này ta để giá trị của x dưới dạng phân thức thì có lợi hơn. Do vậy cần linh hoạt .
HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV
Các nhóm làm ra giấy trong
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
(x-2)(6 -5x+1)
= x(6 -5x+1)+(-2) (6 -5x+1)
= 6-5+x-12+10x-2
= 6-17+11x-2 .
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
- 1 HS phát biểu quy tắc.
- HS dưới lớp nhận xét, đánh giá cách phát biểu.
1 HS đọc ?1 trong sgk.
HS cả lớp nghe bạn đọc ví dụ.
1 HS nêu lên sự tương ứng.
- Các hạng tử của đa thức là:
đa thức: xy-1
có hạng tử: xy; 1
đa thức: - 2x - 6
có hạng tử: ; - 2x; - 6
1 HS lên bảng làm bài.
HS: làm ra giấy trong
1 HS nhận xét kết quả,cách làm, cách trình bày (sửa sai nếu có)
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài trên máy. (sửa sai nếu có)
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
- số hạng tử của đa thức kết qủa chưa thu gọn bằng tích của số hạng tử của các đa thức tích
HS quan sát làm theo hướng dẫn của GV
Ưu điểm: trình bày quen với nhân số học, giảm bớt nhầm lẫn, kết quả là đa thức đa thu gọn, xắp xếp.
Nhược điểm: Khi nhân các đa thức có nhiều biến gây khó khăn, phải thu gọn, xắp xếp đa thức trước khi nhân.
HS các bàn chia nhóm một cách hợp lý theo cách của GV.
1HS lên bảng làm a
a) (x+3)( +3x-5)
= +3 -5x+3+9x-15
= +6+4x-15
1HS lên bảng làm b
b) (xy-1)(xy+5)
=+5xy-xy-5
=+4xy-5
- Các nhóm được chỉ định báo cáo kết quả.
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
HS dưới lớp làm bài
1HS lên bảng làm bài
- 1 HS nhận xét kết qủa, cách làm, trình bày bài làm.
2x+y
2x-y
S = (2x+y)(2x-y)
Bài làm của HS:
- Kích thước thứ nhất: 2x+y
- Kích thước thứ hai: 2x-y
S = (2x+y)(2x-y)
= 4 -2xy+2xy –
= 4– (*)
Với x=2,5 (m); y=1 (m)
x= 2,5 =
Thay các giá trị tương ứng của x, y vào biểu thức (*) ta có:
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
1. Quy tắc
Ví dụ1:
(x-2)(6 -5x+1)
= x(6 -5x+1)+(-2) (6 -5x+1)
= 6-5+x-12+10x-2
= 6-17+11x-2 .
6-17+11x-2 là tích của đa thức: x-2 và 6 -5x+1
Quy tắc
+ quy tắc: (SGK – Tr7)
Với A, B, D, C là các đơn:
(A+B) (C+D+E) =
= AC + AD+AE+BC+BD+BE
- Phép nhân hai đa thức kết qủa là một đa thức.
?1
(xy-1)(- 2x - 6)
= xy (- 2x - 6) -1(- 2x - 6)
=xy.+x y.(-2x)+x y.(-6) +(-1).+ (-1).(-2x) +(-1).(-6)
= y-y -3xy-+ 2x + 6
Chú ý:
Ta có cách nhân khác như sau:
2. Áp dụng
?2. Làm tính nhân:
a) (x+3)( +3x-5)
= +3 -5x+3+9x-15
= +6+4x-15
b) (xy-1)(xy+5)
=+5xy-xy-5
=+4xy-5
?3 Tìm diện tích hình chữ nhật
- Kích thước thứ nhất: 2x+y
- Kích thước thứ hai: 2x-y
S = (2x+y)(2x-y)
= 4 -2xy+2xy –
= 4– (*)
áp dụng:
Với x=2,5 (m); y=1 (m)
x= 2,5 =
Thay các giá trị tương ứng của x, y vào biểu thức (*) ta có:
IV Củng cố: (7’)
A: Lý thuyết:
Câu1: Phát biểu cách nhân đa thức với đa thức ?
Câu3: Viết công thức tổng quát ?
Câu 4: Cách nhân đa thức với đa thức và cách nhân đa thức thức đơn có điểm gì giống và khác nhau?
(khác nhau: Nhân hai đa thức với nhau ta phải nhân nhiều lần đơn thức với đa thức
giống nhau: Về bản chất ta thực hiện nhân đa thức với đa thức )
B: Bài tập:
Bài ?: Thực hiện phép nhân.
a) ( -2x+1) (x -1 )
= (x -1 )- 2x(x -1 )+1 (x -1 )
= - -2 +2x +x-1
= -3 +3x -1
b) thực hiện phép nhân ( -2 +x-1)(x-5)
sau đó suy ra kết quả cảu phép nhân: ( -2 +x-1)(5-x)
Gợi ý: Diền dấu ‘-’ hay ‘+’ vào chỗ ‘?’ để được kết qủa đúng: (x-5)= ? (5-x) (**)
Từ đẳng thức (**) trên hãy suy ra kết quả của phép nhân
Chú ý: khi thực hiện phép nhân ta có thể thực hiện tắt như sau:
( -2x+1) (x -1 )
= - -2 +2x +x-1
= -3 +3x -1
Bài 8:
GV: gọi 2HS lên nbảng làm bài tập, HS dướ lớp làm bài.
Bài 9: Trước hết ta nhân hai đa thức với nhau sau đó thu gọn đa thức lại và thay giá trị tương ứng của x,y.
V. Hướng dẫn về nhà: (3’)
1, Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đơn thức với đa thức, đa thức với đa
Làm bài tập: 10, 12, 13 (SGK – Tr 8)
Làm bài tập: 6a,b; 7c, 8a (SBT – Tr4)
Hướng dẫn bài 7c:
Thực hiện hai lần nhân hai đa thức với nhau, lần thứ nhất nhân hai đa thức được kết quả ta lại làm như vạy sau đó thu gọn kết quả.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 25/8/2012
Ngày dạy: 27/8/2012 (8B)
28/8/2012 (8A)
Tuần: 02
Tiết: 03
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS được củng cố các kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân đơn thức, đa thức
3. Thái độ
- Chuẩn bị bài cũ tốt, làm bài tập cẩn thận chính xác.
B. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi bài tập
- HS: Thuộc qui tắc nhân.
C. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I.Ổn định tổ chức:(1Phút) - Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số: 8A:....... 8B:........
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Viết công thức nhân đa thức với đa thức
áp dụng: Làm bài 8b
Câu 2: Chứng minh rằng
(x-1)( +x+1) = -1
Gợi ý: Thực hiện nhân hai đa thức ở bên trái dấu bằng thu gọn sao cho giống vế bên phải dấu bằng. Hay ta có thể biến đổi sao cho vế ben phải giống vế bên trái dấu bằng
Giới thiệu đây là một trong các cách chứng minh đẳng thức
III. Nội dung bài mới: (32’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: yêu cầu HS làm ra vở bài tập.
GV: yêu cầu 2 HS giải bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu như sau:
1? Tìm hạng tử của đa thức -2x+3 và đa thức x-5
2? Nhân với x và -5
3? Nhân 2x với x và -5
4? Nhân 3 với x và -5
+ Sau đó cộng các kết quả lại và thu gọn đa thức thu được.
+ Cách làm như vậy áp dụng cho phàn b
? Nhận xét (sửa sai nếu có) bài làm của bạn trên bảng
GV: Tổng kết lại bài làm của HS trên bảng
? Trong phần b em có nhận xét gì về bậc của mỗi đơn thức.
? Trong phần b em có nhận xét gì về cách xắp xếp dấu của mỗi đơn thức tính từ trái qua phải
? Trong các bài toán thu gọn em có gặp bài toán nào mà sau khi thu gọn chỉ còn lại là số chưa.
GV: Trong bài toán thu gọn đa thức có những bài toán mà chỉ còn lại là số biểu thức như vậy gọi là không phụ thuộc vào biến.
? Vận dụng điều hiểu biết trên làm bài Bài 11 (SGK – Tr8)
? Đọc bài toán
? Trình bày cách làm bài
GV: gọi 1 HS lên bảng làm bài
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét chung kết quả, cách làm, trình bày
Lưu ý học sinh:
Trong khi thực hiện cần chú ý xác định rõ đa thức, đơn thức nào nhân với nhau. Qua bài này ta có một cách chứng minh biểu thức không phụ thuọc vào biến
GV: yêu cầu làm Bài tập 14 (SGK – Tr8)
? Đọc bài toán
? Nêu cách làm bài toán
GV hướng dẫn chung.
- Ta gọi số thứ đầu lá x (số thứ nhất).
? Số thứ hai biểu diễn qua x như thế nào.
? Số thứ ba biểu diễn qua x như thế nào.
? Tích hai số đầu thể hiện bởi biểu thức nào
? Tích hai số sau thể hiện bởi biểu thức nào
? Tích hai số đầu nhỏ hơn tích hai số sau là bao nhiêu, thể hiện bởi biểu thức nào
? Thực hiện các cách biến dổi đa thức hãy tìm x.
GV: gọi 1HS lên bảng làm bài
GV: Quan sát các em làm bài. Giúp đỡ em làm bài còn yếu.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn
GV: Tổng kết đánh giá bài làm của hs. (chú ý cho các em tránh mắc lối nhầm dấu, nhân còn bỏ sót, thu gọn còn sai...)
- HS làm bài vào vở.
HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
a) (-2x+3)(x-5)
= .x +.(-5)+(-2x). x +(-2x). (-5)+3. x+3.(-5)
=-5- +10x+ x-15
=- 6+x-15
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
b) (-2xy+ ) (x-y)
= -y-2 y +2x +x -
= -3 y +3x-
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- bậc của mỗi đơn thức bằng 3
- dấu của mỗi đơn thức tính từ trái qua phải đan xen nhau bắt đầu từ ‘+’
- HS: Có học sinh trả lời có, có HS trả lời chưa.
- HS nghe giảng
1 HS đọc bài toán
HS cả lớp nghe bạn đọc bài toán..
- Thực hiện nhân đa thức với đa thức, đơn thức với đa thức sau đó thu gọn đa thức kết quả không còn biến trong biểu thức
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài 11 (SGK – Tr8)
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=2+3x-10x-15-2+6x+x+7
=-15+7
= -8
Vậy đa thức không phụ thuộc và biến
1 HS nhận xét kết quả,cách làm, cách trình bày (sửa sai nếu có)
- 1HS đọc bài toán
- HS cả lớp nghe bạn đọc.
- 1HS nêu cách làm bài toán
- số thứ hai số là: x+1
- số thứ ba số là: x+2
-Tích hai số đầu là: x(x+1)
-Tích hai số sau là:
(x+1)(x+2)
-Tích của hai số đầu nhỏ hơn tích hai số sau là 192 nên ta có:
(x+1)(x+2) = x(x+1)+192
1 HS trình bài giải trên bảng
- HS dưới lớp làm bài
- 1 HS nhận xét kết qủa, cách làm, trình bày bài làm (sửa sai nếu có).
Bài tập 10 (SGK – Tr 8)
Thực hiện phép nhân:
a) (-2x+3)(x-5)
= .x +.(-5)+(-2x). x +(-2x). (-5)+3. x+3.(-5)
=-5- +10x+ x-15
=- 6+x-15
b) (-2xy+ ) (x-y)
= -y-2 y +2x +x -
= -3 y +3x-
Bài 11 (SGK – Tr8)
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=2+3x-10x-15-2+6x+x+7
=-15+7
= -8
Vậy đa thức không phụ thuộc và biến
Bài tập 14 (SGK – Tr8)
Gọi số đầu là x: (xЄN)
Hai số liền sau là: x+1 ; x+2
Tích hai số đầu là: x(x+1)
Tích hai số sau là: (x+1)(x+2)
Tích của hai số đầu nhỏ hơn tích hai số sau là 192 nên ta có:
(x+1)(x+2) = x(x+1)+192
+ 2x+x+2 = +x+192
+ 2x+x+2--x = 192
2x+2 = 192
2x = 192-2
2x = 190
x = 190:2
x = 95
IV Củng cố: (5’)
Bài tập:
Bài 1: Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
(4x-2)(x-7)+(2x-3)(-2x+4)+16x-17
HD: áp dụng cách làm của bài 11.
Bài 2: Thay ba số tự nhiên chẵn bằng ba số tự nhiên lẻ liên tiếp vào bài 14 rồi tính
ĐS: 41; 42; 43
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)
1) Học thuộc cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
2) Làm bài 15, 12 (SGK – Tr8,9)
Hướng dẫn bài 12.
Nhân đa thức với đa thức, thu gọn đa thức tìm được sau đó thay các giá trị tương ứng của các biến vào biểu thức rồi tính.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 25/8/2012
Ngày dạy: 30/8/2012 (8B)
31/8/2012 (8A)
Tuần: 02
Tiết: 4
BÀI 3: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được các hằng đẳng thức: bình phương một tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương.
2. Kỹ năng
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên vào bài tập.
3. Thái độ
- Thấy rõ thuận lợi khi sử dụng các hằng đẳng thức để tính nhanh, tính nhẩm.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Vẽ hình 1 SGK, bảng phụ ghi bài tập ?7,
2. Học sinh: Chuẩn bị bài tập, ôn qui tắc nhân đa thức với đa thức
C. PHƯƠNG PHÁP
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh , nêu vấn đề , chất vấn .
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I.Ổn định tổ chức:(1Phút) - Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số: 8A:....... 8B:........
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
Câu 1: làm bài tập 15 (SGK -Tr9) từ đó suy ra
Câu 2: so sánh và
Đáp án:
Câu 1: x2- xy + 1/4 y2
Câu 2 x2 = (-x)2
Gv nhận xét và cho điểm
III. Nội dung bài mới:(32’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Bình phương của một tổng (12')
GV: yêu cầu HS thực hiện phép tính (a+b) (a+b)
GV: Cho HS làm bài trên bẳng
? Nhận xét bài làm của bạn
? Qua bài toán trên rút ra kết luận = ?
Với a,b>0 được minh họa như hình vẽ
GV treo bảng phụ
? Đọc hiểu hình vẽ giải thích
? Nhận xét câu trả lời của bạn
? Với A, B là các biểu thức bất kỳ hãy rút ra kết luận về kết quả:
GV: Đẳng thức trên được gọi là hằng đẳng thức.
Gọi A là biểu thức thứ nhất, B là biểu thức thứ hai.
? hãy phát biểu bằng lời hàng đẳng thức
? Từ hằng đẳng thức trên em hãy suy ra kết qủa sau:
? Phát biểu hằng đẳng thức:
GV: yêu cầu HS làm bài áp dụng:
? = ?
Gợi ý: Tìm sự tương ứng của A, B với bài toán này
? Tương ứng với A là gì
? Tương ứng với B là gì
GV yêu cầu HS giải bài toán
Tương tự như vậy giải câu b
? Nhận xét bài giải của bạn
? Tìm cách tính nhanh kết qủa của phép tính
GV gợi ý:
là số lẻ khó tính nhẩm khi bình phương do vậy có thể phân tich thành tổng của các số nào mà bình phương dễ dàng
GV gọi 1 HS làm bài trên bảng.
? Tương tự như vậy tính
GV: Quan s¸t häc sinh lµm bµi, híng dÉn häc sinh yÕu.
? NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
GV qua c¸c bµi trªn khi vËn dông h»ng ®¼ng thc c¸c em lu ý vËn dông theo hai chiÒu linh ho¹t trong c¸c bµi tËp.
+ HS thùc hiÖn phÐp tÝnh (a+b) (a+b)
a+b) (a+b)= +ab+ab+
= +2ab+
1 HS NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
Ta cã:
= +2ab+
- HS ®äc hiÓu,gi¶i thÝch h×nh vÏ
- NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n
+ víi A, B lµ c¸c biÓu thøc tïy ý ta cã
+ B×nh ph¬ng cña mét tæng b»ng b×nh ph¬ng biÓu thøc thø nhÊt céng hai lÇn tÝch biÓu thøc thø nhÊt víi biÓu thøc thø hai
céng b×nh ph¬ng biÓu thøc thø hai
Ta cã:
b×nh ph¬ng biÓu thøc thø nhÊt céng hai lÇn tÝch biÓu thøc thø nhÊt víi biÓu thøc thø hai céng b×nh ph¬ng biÓu thøc thø hai b»ng tæng b×nh ph¬ng cña hai biÓu thøc
T¬ng øng víi A lµ: a
T¬ng øng víi A lµ: 1
- 1 HS gi¶i c©u a
a)
= +2a +1
- 1 HS gi¶i c©u b
b) + 4x +4 = +2.2x+
=
- 1 HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n qua bµi lµm trªn b¶ng. (söa sai nÕu cã)
Ta cã :
c)
- Mét häc sinh nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n qua bµi lµm trªn b¶ng. (söa sai nÕu cã)
1. Bình phương của một tổng
?1.
a, b là hai số bất kỳ.
(a+b) (a+b)= +ab+ab+
= +2ab+
= +2ab+
với A, B là các biểu thức tùy ý ta có
?2
Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức
áp dụng:
a)
= +2a +1
b) + 4x +4 = +2.2x+
=
c)
Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu (10')
GV: yêu cầu HS làm ?3
? ?
Gợi ý: Coi a là số thứ nhất -b là số thứ hai . Em hãy vận dụng hằng đẳng thức trên
GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở và gọi 1 HS làm bài trên bảng.
? Nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét chung bài làm của HS
? Qua bài toán trên em rút ra kết quả ntn về bài toán
GV: Đẳng thưc trên được gọi là hằng đẳng thức
? Phát biểu hằng đẳng thức đó bằng lời
Ngược lại bài tóan sau cho kêt quả ntn
= ?
Phát biểu hằng đẳng thức theo chiều ngược lại
GV chú ý sửa sai cho HS
? làm bài tập áp dụng
GV goi 2 HS lên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn
GV Nhận xét chung sau đó đưa ra kết luận cuối cùng
? Tính 992
Gợi ý: Biến đổi thµnh hiÖu sao cho ¸p dông h»ng ®¼ng thøc thuËn lîi
GV gäi HS lµm bµi trªn b¶ng
GV: Quan s¸t häc sinh lµm bµi, híng dÉn häc sinh yÕu.
? NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
GV nhËn xÐt chung
1 HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
Ta cã:
+ B×nh ph¬ng cña mét hiÖu b»ng b×nh ph¬ng biÓu thøc thø nhÊt trõ hai lÇn tÝch biÓu thøc thø nhÊt víi biÓu thøc thø hai céng b×nh ph¬ng biÓu thøc thø hai
1 HS ph¸t biÓu
- HS lµm c©u a
- HS lµm c©u b
- HS díi líp lµm bµi
- häc sinh nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n qua bµi lµm trªn b¶ng. (söa sai nÕu cã)
HS díi líp lµm bµi
- HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n qua bµi lµm trªn b¶ng. (söa sai nÕu cã)
2. Bình phương của một hiệu
?3 Tính
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có
áp dụng:
Hoạt động 3 : Hiệu hai bình phương (10')
GV yêu cầu Hs làm ?5
? Vậy qua bài toán trên ta rút ra hằng đẳng thức nào
? phát biểu bằg lời hằng đẳng thức trên
? Ngược lại ta có hằng đẳng thức nào
? Làm ?6
GV gọi hai HS làm bài
? Nhận xét bài làm của bạn
GVnhận xét chung bài làm của HS sau đó đưa ra kết quả đúng.
? làm câu c
Gợi ý.
Hãy phân tích số 56 và 64 thành các số sao cho áp dụng được hằng đảng thức
? NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
GV chó ý viÖc ¸p dông c¸c h»ng ®¼ng thøc cÇn linh ho¹t trong bµi to¸n cô thÓ. Troang c¸c bµi nµy ta míi vËn dông mét h»ng ®¼ng thøc
GV Yªu cÇu Th
File đính kèm:
- giao an dai so 8 HKI_da sua.doc