Giáo án Đại số 8 năm học 2005- 2006 Tiết 59 Luyện Tập

I - Mục Tiêu

1- Kiến Thức : Củng cố cho hs t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.

2- Kĩ năng : Vận dụng phối hợp các t/c của thứ tự để giải các bài tập về BĐT .

3 - Thái độ : Cẩn thận chính xác trong phân tích và trình bày.

II - Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ ghi các bước giải bài toán , câu hỏi, bài tập

- HS : Bảng nhóm, bút dạ.

III - Phương pháp : Luyện tập.

IV- Tiến trình dạy học :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2005- 2006 Tiết 59 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27/03/2006 Ngày giảng : 30/03/2006 Tiết : 59 Luyện tập I - Mục Tiêu 1- Kiến Thức : Củng cố cho hs t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. 2- Kĩ năng : Vận dụng phối hợp các t/c của thứ tự để giải các bài tập về BĐT . 3 - Thái độ : Cẩn thận chính xác trong phân tích và trình bày. II - Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ ghi các bước giải bài toán , câu hỏi, bài tập - HS : Bảng nhóm, bút dạ. III - Phương pháp : Luyện tập. IV- Tiến trình dạy học : HĐ 1 : Kiểm tra ( 5 phút ) G H H Đưa ra đề bài trên bảng phụ HS lên thực hiện Khẳng định : - Nếu cộng hai vế với số bkì, dấu BĐT không đổi chiều - Nếu nhân 2 vế với số dương thì dấu BĐT không đổi chiều, nhân với số âm thì đâu BĐt đổi chiều Điền dấu thích hợp vào ô trống : cho a < b a) Nếu c là một số thực bất kì a + c < b + c b) Nếu c > 0 thì a.c < b.c c) Nếu c b.c d) nếu c = 0 thì a.c = b.c HĐ 2 : Luyện tập ( 37 phút ) G ? H G H G H H G ? H H ? ? H H G Đưa ra đề bài Dựa vào tổng các góc trong D, trả lời đúng sai ? Đúng : a, b, c Ra đề bài , quan sát kĩ hai vế của BĐT, có thể thực hiện theo mấy cách ? HS suy nghĩ trả lời Ra đề bài, HS hoạt động nhóm 4 phút HS trình bày kết quả đánh giá và cho điểm Nhắc lại cách làm, và khẳng định lại các t/c điền vào ô vuông dấu BĐT em cho là đúng HS hoạt động cá nhân, lên trình bày để so sánh được m2 và m từ giả thiết cho, em cần làm xuất hiện yếu tố nào ? Để có được m2 và m thì cần phải dựa vào t/c nào ? HS cùng tìm cách giải, lên trình bày áp dụng Chốt lại : - Với số > 1 thì bình phương của nó lớn hơn cơ số - với số dương nhỏ hơn 1 thì bỉnh phương của nó nhỏ hơn cơ số - số 1 và 0 thì bình phương bằng chính nó Bài 9 ( SGK - 40 ) Cho DABC, các khẳng định sau đúng hay sai : a) b) c) d) Bài 12 ( SGK - 40) Chứng minh : a) 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 Có -2 < -1 Nhân 2 vế với 4 => 4.(-2) < 4.(-1) Cộng hai vế với 14 => 4.(-2) +14 < 4.(-1) + 14 b) (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 Có 2 > -5 Nhân hai vế với ( -3) => (-3).2 < (-3).(-5) Cộng hai vế với 5 => (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 Bài 13 ( SGK - 40 ) So sánh a và b nếu a) a + 5 < b + 5 Cộng hai vế với (-5) có a + 5 + (-5) a < b d) -2a + 3 Ê -2b + 3 Cộng hai vế với (-3) có -2a + 3 + (-3) Ê -2b + 3 + (-3) => -2a Ê -2b Nhân hai vế với (-) => a ³ b Bài 19 ( SBT - 43 ) Điền dấu BĐT vào ô vuông cho đúng a) a2 0 b) -a2 0 c) a2+ 1 0 d) -a2 -2 0 Bài 25 ( SBT - 43 ) So sánh m2 và m nếu a) m > 1 Vì m >1 nên m > 0, nhân hai vế với m ta có : m2 > m b) 0 < m < 1 Vì 0 < m < 1 nên m dương, nhân hai vế với m ta có : 0 < m2 < m Vậy m2 < m áp dụng : So sánh (0,6)2 và 0,6 vì 0 < 0,6 < 0 nên (0,6)2 < 0,6 HĐ3 : Hướng dẫn ( 3 phút ) H Ghi nhớ kết luận để làm bài tập -Bình phương mọi số đều dương -KL của bài 25 SBT -Bất đẳng thức cô si: BVN : 10, 11, 14 ( SGK - 40 ) 17,18,23,26,27 ( SBT - 43 ) Đọc trước bài BPT một ẩn

File đính kèm:

  • docTiet 59 - Luyen tap.doc
Giáo án liên quan