Giáo án Đại số 8 năm học 2006- 2007 Tiết 43 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

I - Mục Tiêu

1- Kiến Thức : HS được củng cố kĩ năng về cách biến đổi phương trình bằng các quy tắc đổi dấu và nhân.

2- Kĩ năng : Nắm vững các PP giải các phương trình việc áp dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và các phép thu gọn để đưa về PT dạng ax + b = 0

3 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày.

II - Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, bút dạ, phấn màu.

- HS : Bảng nhóm, bút dạ, ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình

III - Phương pháp : Hướng dẫn - áp dụng.

IV- Tiến trình dạy học :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2006- 2007 Tiết 43 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 19/1/2007 Ngày giảng : 22/1/2007 Tiết : 43 Đ 3 phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 I - Mục Tiêu 1- Kiến Thức : HS được củng cố kĩ năng về cách biến đổi phương trình bằng các quy tắc đổi dấu và nhân. 2- Kĩ năng : Nắm vững các PP giải các phương trình việc áp dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và các phép thu gọn để đưa về PT dạng ax + b = 0 3 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày. II - Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, bút dạ, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, bút dạ, ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình III - Phương pháp : Hướng dẫn - áp dụng. IV- Tiến trình dạy học : HĐ 1 : Kiểm tra ( 8 phút ) H1 H2 Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn Phương trình bậc nhất có bao nhiêu nghiệm ? Chữa bài tập số 9a,c ( SGK - 10 ) Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ? Chữa bài 15 ( SBT - 5 ) Bài 9 ( SGK _ 10 ) Giải pt a) 3x - 11 = 0 x = 11/3 b) 10 - 4x = 2x - 3 -4x - 2x = -3 - 10 -6x = -13 6x = 13 x = 13/6 Bài 15c ( SBT - 5 ) Giải phương trình HĐ2 : Cách giải ( 15 phút ) G G H G ? ? ? ? ? ? các PT vừa giải là các phương trình bậc nhất 1 ẩn, trong bì này ta tiếp tục xét các phương trình mà hai vế của chúng là các biểu thức hữu tỉ không chứa ẩn ở mẫu. Rồi đưa về phương trình dạng ax + b = 0 hay ax = -b với a ạ 0 GV đưa ra đề bài Hs lên bảng trình bày , các Hs khác làm vào vở. GV hướng dẫn HS làm VD2 Nhận xét về các hạng tử có trong phương trình ? Trước hết hãy quy đồng mẫu thức của hai vế ( Mẫu chung ? ) Nhân cả hai vế với mẫu chung ? Đưa các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia ? Thu gọn hai vế và giải phương trình ? Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai Vd trên ? VD1 : Giải phương trình 2x - ( 3 - 5x) = 4( x + 3 ) 2x - 3 + 5x = 4x + 12 7x - 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 5 VD2 : Giải phương trình ?1 Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai Vd trên ? - Quy đồng mẫu hai vế ( nếu có ) - Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia - Thu gọn và giải phương trình nhận được HĐ3 : áp dụng ( 20 phút ) G ? ? ? ? ? ? H PP G G H ? áp dụng cách giải của 2 VD trên để giải phương trình Xác định mẫu thức chung và nhân tử phụ rồi quy đồng mẫu thức hai vế. Khử mẫu kết hợp với bỏ dấu ngoặc Thu gọn, chuyển vế và giải phương trình Trả lời Nêu cách làm ? Tìm MTC và NTP rồi quy đồng ? Hs suy nghĩ thực hiện tại chỗ 3' Nêu bài giải để GV ghi bảng Gv nêu chú ý và hướng dẫn Hs cách giải ở VD4 Khi giải phương trình k0 nhất thiết phải theo thứ tự nhất định có thể thay đổi các bước giải để bài giải hợp lí. Hs làm VD 5 và VD6 Pt ở VD5 và VD6 có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không ? tại sao ? VD3 : Giải phương trình Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 4 } ?2 Giải phương trình Vậy phương trình có tập nghiệm là S ={} Chú ý : VD4 : Giải phương trình VD5 : Giải phương trình x + 1= x - 1x - x = -1 - 1 0x = -2 phương trình vô nghiệm VD6 : Giải phương trình x + 1 = x + 1 x - x = 1 - 1 0x = 0 phương trình nghiệm đúng với mọi x HĐ 4 : Củng cố ( 3 phút ) G G Nắm vững các PP giải và áp dụng hợp lý các bài toán Nắm và vân dụng tốt các quy tắc Bài về nhà:11,12,13,14 (SGK-13) 19,20,21 ( SBT - 5; 6)

File đính kèm:

  • docTiet 43 - Phuong trinh dua duoc ve dang ax + b = 0.doc