Giáo án Đại số 8 năm học 2007- 2008 Tuần 19 Tiết 41 Bài 1 Mở đầu về phương trình

I/ Mục tiêu :

· Học sinh nắm được các khái niệm “phương trình một ẩn”, “ẩn số”, “nghiệm” của phương trình, “giải phương trình”.

· Học sinh có thể thấy được phương trình có thể có hữu hạn nghiệm, có thể có vô số nghiệm hay vô nghiệm.

II/ Phương tiện dạy học

 SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 4 trang 7.

III/ Tiến trình:

1/ Ổn định lớp

2/ Bài mới

 Giáo viên đọc bài toán cổ :

 “Vừa gà vừa chó

 Bó lại cho tròn

 Ba mươi sáu con

 Một trăm chân chẵn”

 Bài toán này có liên hệ gì với bài toán tìm x sau : 2x + 4(36 - x) = 100 ?

 Bài toán tìm x trên gọi là phương trình với ẩn số x

 Vậy thế nào là phương trình một ẩn ?

 

Hoạt động 1 :

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2007- 2008 Tuần 19 Tiết 41 Bài 1 Mở đầu về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tuần 19 Tiết 41 Ngày dạy: 07-01-08 Bài 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I/ Mục tiêu : Học sinh nắm được các khái niệm “phương trình một ẩn”, “ẩn số”, “nghiệm” của phương trình, “giải phương trình”. Học sinh có thể thấy được phương trình có thể có hữu hạn nghiệm, có thể có vô số nghiệm hay vô nghiệm. II/ Phương tiện dạy học SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 4 trang 7. III/ Tiến trình: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài mới Giáo viên đọc bài toán cổ : “Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn” Bài toán này có liên hệ gì với bài toán tìm x sau : 2x + 4(36 - x) = 100 ? Bài toán tìm x trên gọi là phương trình với ẩn số x Vậy thế nào là phương trình một ẩn ? Hoạt động 1 : Hãy nêu các ví dụ về phương trình ẩn x, ẩn t ? Học sinh làm ?1, ?2, ?3 trang 5 Chú ý : a/ Hệ thức x= m (với m là một số thực nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó. b/ Một phương trình có thể có một, hai, ba,... nghiệm....SGK/6 Làm bài tập 1, 2 trang 6 1/ Phương trình một ẩn Một phương trình ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x) trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. Vd : 2x + 1 = x là phương trình ẩn x 2t – 5 = 3 – 4t là phương trình ẩn t Hoạt động 2 : Học sinh làm ?4 a/ S = ; b/ S = Làm bài tập 3 trang 6 Giáo viên đưa bảng phụ bài 4 trang 7 gọi vài học sinh lên làm. 2/ Giải phương trình Ký hiệu S gọi là tập nghiệm của phương trình. Vậy giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình. Hoạt động 3 : Thế nào là hai phương trình tương đương ? Đây là ba phương trình tương đương Gọi vài học sinh xét tìm thử xem các phương trình sau có tương đương không ? a/ x – 2 = 0 và 2x = 4 b/ x2 = 4 và 3/ Phương trình tương đương Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương. Ký hiệu : “” Ví dụ : x + 1 = 0 x = -1 4x + 5 = 3(x + 2) – 4 x + 3 = 0 x = -3 Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học bài Làm bài tập 5 trang 7 Xem trước bài “Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải” IV/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 19 Tiết 42 Ngày dạy: 07-01-08 Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I/ Mục tiêu Học sinh nắm được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân Biết giải phương trình bậc nhất một ẩn Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất. II/ Phương tiện dạy học SGK, phấn màu III/ Tiến trình: 1/ Oån định: 2/ Kiểm tra bài cũ Phương trình một ẩn là gì ? Cho ví dụ phương trình ẩn y. Thế nào là hai phương trình tương đương ? Xét xem hai phương trình sau có tương đương không ? x - 3 = 0 và -3x = -9 4x – 12 = 0 và x2 – 9 = 0 Cho hai phương trình có ẩn là x : 2x + 3 = 7 và x – m = 0 Với giá trị nào của m thì hai phương trình trên tương đương ? Với giá trị nào của m thì hai phương trình trên không tương đương ? 3/ Bài mới Hoạt động 1 : Trong một phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Học sinh làm ?1, giải các phương trình : a/ x – 4 = 0 b/ c/ 0,5 – x = 0 Học sinh làm ?2 Trong một phương trình ta có thể nhân hay chia cả hai vế với cùng một số khác 0. 1/ Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân Vd1 : Giải phương trình x + 2 = 0 x = -2 Vd2 : Giải phương trình 2x = 6 2x= 6 x = 3 Nhận xét ?Ta đã áp dụng quy tắc nhân Hoạt động 2 : Làm bài 7 trang 10 a, c, d là các phương trình bậc nhất Ta chuyển -9 sang vế phải và đổi dấu. Chia cả hai vế cho 3 Đây là nghiệm duy nhất Học sinh làm ?3 và bài tập 8 trang 10 2/ Giải phương trình bậc nhất một ẩn Định nghĩa : Phương trình dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số tùy ý và a0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Vd : 2x – 1 = 0 và 3x – 5y = 0 là những phương trình bậc nhất một ẩn. Vd1 : 3x – 9 = 0 3x = 9 x = 9 : 3 x = 3 Phương trình có một nghiệm x = 3 Vd2 : 1 - Tổng quát : Phương trình ax + b = 0 (a ax = -b x = Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm x = Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học bài Làm bài tập 6, 9 trang 9, 10 Xem trước bài “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0” IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docTiet 41-42.doc