Giáo án Đại số 8 năm học 2007- 2008 Tuần 20 Tiết 43 Bài 3 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

I/ Mục tiêu

· Học sinh biết biến đổi phương trình về dạng bậc nhất một ẩn để tìm nghiệm.

· Biết giải phương trình nhanh, gọn, chính xác.

· Học sinh cẩn thận khi đưa phương trình về dạng ax + b = 0.

II/ Chuẩn bị :

 GV: SGK, phấn màu, bảng phụ bài 10 trang 12 và bài 13 trang 13

 HS: Bài tập về nhà, xem trước bài mới.

III/ Phương pháp dạy học:

 Nêu vấn đề, đàm thoại, hợp tác, gợi mở .

IV/ Tiến trình :

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2007- 2008 Tuần 20 Tiết 43 Bài 3 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 43 Ngày dạy: 14-01-08 Bài 03: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I/ Mục tiêu Học sinh biết biến đổi phương trình về dạng bậc nhất một ẩn để tìm nghiệm. Biết giải phương trình nhanh, gọn, chính xác. Học sinh cẩn thận khi đưa phương trình về dạng ax + b = 0. II/ Chuẩn bị : GV: SGK, phấn màu, bảng phụ bài 10 trang 12 và bài 13 trang 13 HS: Bài tập về nhà, xem trước bài mới. III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, hợp tác, gợi mở . IV/ Tiến trình : 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Sửa bài tập 9 trang 10 a/ 3x -11 = 0 3x = 11 x = x3,67 b/ 12 + 7x = 0 7x = -12 x = x c/ 10 – 4x = 2x – 3 -6x = -13 x = x 3/ Bài mới Để đưa phương trình bậc nhất về dạng ax + b = 0, ta có thể thực hiện phép tính để bỏ ngoặc (nếu có) hay quy đồng và khử mẫu, sau đó chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia rồi thu gọn và giải phương trình vừa tìm được. Hoạt động 1 : Học sinh làm ?1 Làm bài tập 10 trang 12 1/ Cách giải Vd1 : 2x – (3 – 5x) = 4 + (x + 3) 2x – 3 + 5x = 4x + 12 2x + 5x – 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 Vd2 : Quy đồng và khử mẫu, ta có : 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 25x = 25 x = 1 Hoạt động 2 : Áp dụng S = Học sinh làm ?2 trang 12 Học sinh làm bài 13 trang 13 2/ Áp dụng Ví dụ 3 : Giải phương trình Phương trình có một nghiệm là x = 4 Chú ý : SGK trang 12 Vd4 : SGK trang 12 Vd5 : x + 1 = x – 10x = -2 : phương trình vô nghiệm Vd6 : x + 1 = x + 10x = 0 : phương trình có vô số nghiệm Làm bài tập 13 trang 13 : Bạn Hòa giải phương trình x(x + 2) = x(x + 3) như sau : x(x + 2) = x(x + 3) (x + 2) = (x + 3) x – x = 3 – 2 0x = 1 (vô nghiệm). Bạn Hòa giải sai. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà Làm lại các ví dụ hai lần Làm bài tập 14, 15 trang 13 SGK Chuẩn bị tiết luyện tập (1620/14) V/ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Tiết 44 Ngày dạy: 14-01-08 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Học sinh biết biến đổi phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn để giải. Giải phương trình nhanh, gọn, chính xác. Học sinh cẩn thận khi đưa phương trình về dạng ax + b = 0. II/ Phương tiện dạy học GV: SGK, phấn màu HS: Chuẩn bị bài tập về nhà. III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, hợp tác, gợi mở . IV/ Tiến trình: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Làm bài tập 11 trang 13 : Giải phương trình a/ 3x – 2 = 2x – 3 3x – 2 - 2x + 3 = 0 x + 1= 0 x = -1 Vậy pt có một nghiệm x = -1 c/ 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) 5 – x + 6 = 12 – 8x 7x = 1 x = Vậy pt có một nghiệm x = b/ 3 – 4u +24 +6u = u + 27 + 3u 2u + 27 = 4u + 27 -2u = 0 u = 0 Vậy pt có một nghiệm u = 0 d/ -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x) -9 + 12x = -45 + 6x 6x = -36 x = Vậy pt có một nghiệm x = -6 Làm bài tập 12 trang 13 a/ 2(5x – 2) = 3(5 – 3x) 10x – 4 = 15 – 9x 19x = 19 x = 1 Vậy pt có một nghiệm x = 1 c/ 5(7x – 1) + 60x = 6(16 – x) 35x – 5 + 60x = 96 - 6x 101x = 96 + 5 x = Vậy pt có một nghiệm x = 1 b/ 3(10x + 3) = 36 + 4(6 + 8x) 30x + 9 = 36 + 24 + 32x 30x – 32x = 60 – 9 -2x = 51 x = Vậy pt có một nghiệm x = d/ 4(0,5 – 1,5x) = 12(0,5 – 1,5x) = -(5x – 6) 6 – 18x = -5x + 6 -13x = 0 x = 0 Vậy pt có một nghiệm x = 0 3/ Bài mới Hoạt động 1 : Xe máy và ôtô cùng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng, xe máy đi với tốc độ 32 km/giờ còn ôtô đi với vận tốc 48 km/giờ. Khoảng cách giữa xe máy và ôtô là bao nhiêu khi ôtô khởi hành ? Luyện tập Bài 15 trang 13 Khoảng cách giữa xe máy và ôtô là : 32 . 1 = 32 km Một giờ ôtô đi nhanh hơn xe máy : 48 – 32 = 16 km Hai xe gặp nhau sau x giờ kể từ khi ôtô khởi hành : x = Bài 17 trang 14 a/ 7 + 2x = 22 - 3x 2x + 3x = 22 – 7 5x = 15 x = 3 Nghiệm của pt là x= 3 c/ x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 5x – 2x = 24 + 12 3x = 36 x = 12 Nghiệm của pt là x = 12 e/ 7 – (2x + 4) = -(x + 4) 7 – 2x - 4 = -x - 4 -x = -7 x = 7 Nghiệm của pt là x = 7 Bài 18 trang 14 a/ 2x – 3(2x + 1) = x – 6x 2x – 6x – 3 = -5x x = 3 Nghiệm của pt là x = 3 b/ 8x – 3 = 5x + 12 8x – 5x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 Nghiệm của pt là x = 5 d/ x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5 3x = 19 + 5 3x = 24 x = 8 Nghiệm của pt là x = 8 g/ 2(x – 1) – (2x – 1) = 9 – x 2x – 2 – 2x + 1 = 9 – x -x = -10 x = 10 Nghiệm của pt là x = 10 b/ 4(2 + x) – 10x = 5(1 – 2x) + 5 8 + 4x – 10x = 5 – 10x + 5 4x = 2 x = 0,5 Nghiệm của pt là x = 0,5 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà Làm bài tập 19, 20 trang 14 SGK Xem trước bài “Phương trình tích” V/ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 43-44.doc