Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 22 Tiết 39, 40 Bài 03 Tính chất đường phân giác của một tam giác

I/ Mục tiêu.

· Học sinh hiểu được định lý về đường phân giác trong một tam giác.

· Áp dụng định lý về đường phân giác trong một tam giác để giải bài tập.

II/ Chuẩn bị:

GV: SGK, thước vẽ đoạn thẳng

HS: SGK, bài tập về nhà, thước.

III/ Phương pháp dạy học:

 Trực quan, gợi mở, nêu vấn dề, đàm thoại.

IV/ Tiến trình:

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

· Phát biểu định lý Talet, hệ quả, định lý đảo của định lý Talet.

· Sửa bài 14 trang 64

(Xem hướng dẫn trang 65)

3/ Bài mới

 

Hoạt động 1 :

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 22 Tiết 39, 40 Bài 03 Tính chất đường phân giác của một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Tiết 39 ND: 01-02-08 Bài 03: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA MỘT TAM GIÁC I/ Mục tiêu. Học sinh hiểu được định lý về đường phân giác trong một tam giác. Áp dụng định lý về đường phân giác trong một tam giác để giải bài tập. II/ Chuẩn bị: GV: SGK, thước vẽ đoạn thẳng HS: SGK, bài tập về nhà, thước. III/ Phương pháp dạy học: Trực quan, gợi mở, nêu vấn dề, đàm thoại. IV/ Tiến trình: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý Talet, hệ quả, định lý đảo của định lý Talet. Sửa bài 14 trang 64 (Xem hướng dẫn trang 65) 3/ Bài mới Hoạt động 1 : ?1 Yêu cầu hai học sinh lên bảng mỗi em vẽ một tam giác với số đo như sau : 1) AB = 3cm 2) AB = 3cm AC = 6cm AC = 6cm  = 1000  = 600 Vẽ đường phân giác AD, trong mỗi trường hợp ta đều có : ?2 Chứng minh Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng AD tại điểm E. Ta có : (AD là phân giác) (so le trong do BE // AC) Vậy suy ra là tam giác cân ở B nên : BE = BA (1) Áp dụng định lý Talet trong , ta có : (2) Từ (1) và (2) 1/ Định lý: Đường phân giác của một góc trong tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng đó. GT AD là phân giác  KL Chú ý : Định lý vẫn đúng với đường phân giác ngoài của tam giác. Hoạt động 2 : Áp dụng tính chất đường phân giác AD của tam giác ABC ta ghi được tỉ lệ thức nào ? ?3 a/ Do AD là phân giác của tam giác ABC. Ta có : hay b/ Biết y = 5cm. Ta có : hay ?4 Do DH là phân giác của tam giác EFD. Ta có : hay Vậy x = 5,1 + 3 = 8,1cm Bài 15 trang 67 a/ Do AD là phân giác của tam giác ABC. Ta có : hay Vậy x = b/ Do PQ là phân giác của tam giác MPN. Ta có : hay hay Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được : QM = MN – QN = 12,5 – 7,3 = 5,2 Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học bài Chuẩn bị các bài tập 16 đến 21 trang 67, 68 V. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 22 Tiết 40 ND: 01-02-08 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết vận dụng tính chất đường phân giác của tam giác vào giải bài tập Củng cố lại định lý Talet và định lý đảo của định lý Talet II/ Phương tiện dạy học: GV:SGK, phấn màu, compa để vẽ phân giác. HS: phấn màu, compa, bài tập. III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, hợp tác. IV/ Tiến trình: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý về đường phân giác trong tam giác Bài 16 trang 67 Áp dụng tính chất đường phân giác AD trong tam giác ABC ta được : hay 3/ Bài mới Hoạt động 1 : Muốn chứng minh DE // BC ta phải làm sao ? (Áp dụng định lý đảo của định lý Talet). Phải chứng minh tỉ số nào bằng nhau ? Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (đã học ở lớp 7) để tính. Do EF // DC nên muốn áp dụng được định lý Talet ta cần phải làm gì ? (Vẽ AC hoặc BD) Bài 17 trang 68 Áp dụng tính chất đường phân giác ME của ta được : (1) Áp dụng tính chất đường phân giác MD của ta được : (2) Mà MB = MC nên từ (1) và (2) Vậy DE // BC (Áp dụng đảo của định lý Talet) Bài 18 trang 68 Áp dụng tính chất đường phân giác trong của tam giác, ta được : hay Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được : Vậy DB = ; DC = Bài 19 trang 68 Vẽ đường chéo AC. Gọi I là giao điểm của AC với đường thẳng a. Tam giác ADC có EI // DC (do EF // DC) Theo định lý Talet ta có : (1) (2) (3) Tam giác ADC có EI // DC (do EF // DC) Theo định lý Talet ta có : (1’) (2’) (3’) Từ (1) và (1’); (2) và (2’); (3) và (3’) suy ra : ; ; Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà Xem trước bài “Khái niệm tam giác đồng dạng” Làm bài tập 20 trang 68 V. Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 39-40.doc
Giáo án liên quan