Giáo án Đại số 8 năm học 2007 Tiết 34 Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức

A. MỤC TIÊU:

- HS nắm được khái niệm biểu thức hữu tỉ. Biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. Hiểu biến đổi biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức, đưa biểu thức về thành phân thức.

- Có kĩ năng biến đổi biểu biểu thức hữu tỉ thành một dãy các phân thức và thực hiện các phép toán trên phân thức, biết tính giá trị của nột phân thức đại số, biết tìm

 điều kiện cảu biến để giá trị của phân thức được xác định.

 - Có thái độ học tập tích cực.

 

B. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ.

 HS: Ôn tập về các phép tính các phân thức đại số.

 

C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 - Nêu và giải quyết vấn đề

 - Phương pháp đàm thoại, thuyết trình

 - Phương pháp nghiên cứu tình huống

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2007 Tiết 34 Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/ 12/ 2007 Ngày giảng: / 12/ 2007 Tiết 34: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá trị của phân thức A. Mục tiêu: - HS nắm được khái niệm biểu thức hữu tỉ. Biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. Hiểu biến đổi biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức, đưa biểu thức về thành phân thức. - Có kĩ năng biến đổi biểu biểu thức hữu tỉ thành một dãy các phân thức và thực hiện các phép toán trên phân thức, biết tính giá trị của nột phân thức đại số, biết tìm điều kiện cảu biến để giá trị của phân thức được xác định. - Có thái độ học tập tích cực. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Ôn tập về các phép tính các phân thức đại số. C. Phương pháp giảng dạy - Nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp đàm thoại, thuyết trình - Phương pháp nghiên cứu tình huống D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 8A 8B 8C II. Kiểm tra bài cũ: HS; Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số? III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân thức, đa thức, đơn thức, biểu thức có các phép toán về phân thức. - Chốt lại các ví dụ - Giới thiệu: Ta viết nghĩa là: Các biểu thức trên gọi chung là biểu thức hữu tỉ. Vậy biểu thức hữu tỉ là gì? - Đưa ra khái niệm về biểu thức hữu tỉ - Do các biểu thức hữu tỉ là một dãy các phép toán trên phân thức do vậy ta có thể thực hiện các phép toán để đưa biểu thức hữu tỉ thành phân thức. - Yêu cầu học sinh đọc hiểu ví dụ 1 - Tương tự ví dụ, hãy làm - Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. - Nhận xét cách làm, các bước làm. - Tính giá trị của biểu thức sau tại x=1. - Giới thiệu về điều kiện của biến để biểu thức xác định. - Tìm giá trị của x để biểu thức xác định? - x= 2004 có thoả mãn điều kiện xác định của biểu thức không? - Tính giá trị của biểu thức tại x= 2004? - Yêu cầu HS làm ?2 - Hãy tìm điều kiện của x để phân thức xác định? - Hãy rút gọn biểu thức ? - Hãy tính giá trị của phân thức tại x=1000000? - Tại x=-1 ta có giá trị của biểu thức là bao nhiêu? - Chữa bài và chú ý về cách làm bài tập tính giá trị của biểu thức. - Lấy các VD theo yêu cầu: - Biểu thức hữu tỉ là một dãy các phép toán trên phân thức - Đọc lại, ghi nhớ - Nghe hiểu - Tự đọc hiểu theo gợi ý của giáo viên. - Nghiên cứu bài tập, thảo luận nhóm giải bài tập - Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng - Thống nhất, ghi vở - Không tìm được giá trị của biểu thức tại x = 1 vì 1 chia cho 0 không xác định - Ghi nhớ về điều kiện xác định của biểu thức - Biểu thức xác định khi: x(x-3)0 hay x0 và x3 - x=2004 thỏa mãn điều kiện của biến. - Với x=2004 ta có: - Đọc và nghiên cứu đề bài - Điều kiện của x để phân thức xác định là: - Giải được: - Tại x=1000000 thỏa mãn điều kiện để giá trị của phân thức xác định nên ta có Với x = 1000000 thì - Phát hiện ra x = - 1 không thoả mãn điều kiện - Ghi nhớ về cách giải bài tập dạng tính giá trị của biểu thức. 1. Biểu thức hữu tỉ: Ví dụ: Là các biểu thức hữu tỉ 2. Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. VD1: Biến đổi biểu thức thành một phân thức: VD2: Biến đổi biểu thức thành phân thức. 3. Giá trị của phân thức. Ví dụ 1: Cho phân thức a) Giá trị của phân thức xác định khi: Biểu thức xác định khi: x(x-3)0 hay x0 và x3 b) Ta có: x=2004 thỏa mãn điều kiện của biến. ta có: VD: Cho phân thức a) Điều kiện của x để phân thức xác định là: b) x=1000000 thỏa mãn điều kiện để giá trị của phân thức xác định nên ta có Với x = 1000000 thì phân thức có giá trị: Tại x= -1 không thoả mãn điều kiện của x để phân thức xác định, do đó không tìm được giá trị của biểu thức. IV. Củng cố: - GV hệ thống lại các kiến thức đã học trong bài - HS nêu cách tìm điều kiện xác định của biểu thức - HS giải bài tập 46/SGK-T57 V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các kiên thức trong bài, xem lại các ví dụ đã làm - Giải các bài tập: 47, 48, 49/SGK-T57,58 - Ôn tập các phép tính với phân thức đại số để giờ sau luyên tập E. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGAD807-34.doc