A. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương một tổng, bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương.
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học.
B. CHUẨN BỊ:
GV: - Bảng phụ vẽ sẵn hình 1/SGK – T9, phấn màu
HS: - Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức. nhân đa thức với đa thức
- Bảng nhóm, phấn viết
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2007 Tiết 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/ 09/ 2007
Ngày giảng: / 09/ 2007
Tiết 4:
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương một tổng, bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương.
Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học.
B. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ vẽ sẵn hình 1/SGK – T9, phấn màu
HS: - Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức. nhân đa thức với đa thức
- Bảng nhóm, phấn viết
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
8B
8C
II. Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Giải bài tập 13/SGK – T9
HS2: - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Giải bài tập 15a/SGK – T9
HS3: - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Giải bài tập 15b/SGK – T9
Lời giải:
HS1: (12x – 5)(4x – 1) +(3x – 7)(1 – 16x) = 81
48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81
83x = 83
x = 1
HS2: (x + y)( x + y) = x2 + xy + xy + y2 = x2 + xy + y2
HS3: (x - y)(x - y) = x2 - xy - xy + y2 = x2 – xy + y2
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Nêu các ứng dụng của những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Yêu cầu HS thực hiện ?1
- Từ kết quả trên em có nhận xét gì?
- Giới thiệu tên gọi: Bình phương của một tổng.
- Hãy tính (a + 1)2?
- Hãy viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng.
- Làm thế nào để tính nhanh được 512 và 3012?
- Cho HS làm bảng, dưới lớp cùng làm và nhận xét.
- Hãy tính [a + ( - b)]2?
- Từ kết quả của phép tính em có nhận xét gì?
- Với A và B là các biểu thức ta có điều gì?
- Giới thiệu tên gọi: Bình phương của một hiệu.
- Hãy so sánh hai hằng đẳng thức vừa học?
- Hãy tính (x - )2 ?
- Tương tự tính: (2x-3y)2?
- áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu tính nhanh 992
- Cho 1 HS trình bày bảng
- Yêu cầu HS thực hiện ?5
làm tính nhân (a+b)(a–b)?
- Với A, B là các biểu thức, ta có dạng tổng quát như thế nào?
- Giới thiệu tên hằng đẳng thức.
- Hãy tính (x + 1)(x – 1)?
- Hãy tính (x–2y)(x+2y)?
- áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương tính nhanh 56.64?
- Cho HS làm ?7/SGK-T11
- Em rút ra được hằng đẳng thức nào?
- Có nhu cầu tìm hiểu về các hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng của nó.
- Thực hiện phép tính:
(a + b)(a + b)
- Ta có:
(a + b)2 = a2 + 2ab +b2
- Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
- Một HS lên bảng giải, dưới lớp cùng làm và nhận xét.
- Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời.
- Ta tách 51 = 50 + 1 và tách 301 = 300 + 1 rồi áp dụng hằng đẳng thức vừa học.
- Tính được các kết quả 2601 và 90601
- áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng tính [a + ( - b)]2.
- Ta có:
(a – b)2 = a2 - 2ab + b2
- Ta có:
(a - b)2 = a2 - 2ab +b2
- Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
- Chỉ ra được sự giống và khác nhau giữa hai hằng đẳng thức.
- Cùng GV thực hiện tính (x - )2.
- Hoạt động cá nhân tính (2x-3y)2, báo cáo kết quả.
- Viết được: 992 =(100–1)2 và tính được kết quả 9801
- Hoạt động nhóm tính, phát biểu và thống nhất kết quả.
- Thực hiện phép tính và rút ra được a2–b2=(a+b)(a–b).
- Ta có thể viết:
A2 - b2 = (a + B)(A – B)
- Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức
- Hoạt động cá nhân tính.
- Hoạt động cá nhân tính.
- Viết được:
56.64 = (60 – 4)(60 + 4) và tính được kết quả: 3584
- Thực hiện ?7, phát biểu, nhận xét, thống nhất toàn lớp
- Rút ra và ghi nhớ về hằng đẳng thức (A–B)2=(A+B)2
1. Bình phương của một tổng.
Ta có:
(a + b)2 = (a + b)(a + b)
= a2 + ab + ab + b2
= a2 + 2ab + b2
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý có:
(a + b)2 = a2 + 2ab +b2
áp dụng:
a) (a + 1)2 = a2 + 2a + 1
b) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2
c) Tính nhanh:
512 = (50 + 1)2
= 502 + 2.50 + 12
= 2500 + 100 + 1 = 2601
3012 = (300 + 1)2
= 90000 + 600 + 1
= 90601
2. Bình phương của một hiệu
Ta có:
(a – b)2 = [a + ( - b)]2
= a2 - 2ab + b2
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý có:
(a - b)2 = a2 - 2ab +b2
áp dụng:
a) (x-)2=x2–2.x. +()2
= x2 – x +
b) (2x – 3y)2 =
= (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2
= 4x2 – 12xy + 9y2
c) Tính nhanh:
992 = (100 – 1)2
= 1002 – 2.100.1 +12
=10000 – 200 + 1 = 9801
3. Hiệu hai bình phương
Ta có:
(a + b)(a – b)
= a2 – ab + ab – b2= a2 – b2
Vậy a2 – b2 =(a + b)(a – b)
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý có:
A2 - b2 = (a + B)(A – B)
áp dụng:
a) (x + 1)(x – 1) = x2 – 1
b) (x–2y)(x+2y) = x2 – 4y2
c) 56.64 = (60 – 4)(60 + 4)
= 602 – 42 = 3600 – 16
= 3584
*) Lưu ý: Với A, B là các biểu thức tuỳ ý có:
(A–B)2=(A+B)2
IV. Củng cố:
- Viết lại các hằng đẳng thức vừa học theo hai chiều thuận nghịch
- Phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức vừa học.
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
- Giải các bài tập: 16, 17, 18, 19/SGK – T11,12
- Giờ sau luyện tập.
D. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- GAD807-4.doc