Giáo án Đại số 8 năm học 2007 Tiết 54 Ôn tập chương III

A. MỤC TIÊU:

- Củng cố các kiến thức đã học về phương trình và cách giải các phương trình, nắm được cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phương trình.

- HS có kĩ năng giải phương trình, sử dụng máy tính bỏ túi trong việc giải p.trình

 - Phát triển tư duy lôgic, kĩ năng trình bày lời giải, tư duy phân tích tổng hợp

B. CHUẨN BỊ:

 GV: Máy tính Casio fx500MS

 HS: Máy tính Casio fx500MS, trả lời các câu hỏi ôn tập chương

C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 - Nêu và giải quyết vấn đề

 - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ

 - Phương pháp vấn đáp, gợi mở

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2007 Tiết 54 Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/ 03/ 2008 Ngày giảng: / 03/ 2008 Tiết 54: ÔN Tập chương III A. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học về phương trình và cách giải các phương trình, nắm được cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phương trình. - HS có kĩ năng giải phương trình, sử dụng máy tính bỏ túi trong việc giải p.trình - Phát triển tư duy lôgic, kĩ năng trình bày lời giải, tư duy phân tích tổng hợp B. Chuẩn bị: GV: Máy tính Casio fx500MS HS: Máy tính Casio fx500MS, trả lời các câu hỏi ôn tập chương C. Phương pháp giảng dạy - Nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ - Phương pháp vấn đáp, gợi mở D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 8A 8B II. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra vở bài tập của HS) III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Trong chương chúng ta đã được học về các loại phương trình nào? - Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình như thế nào ? - Trình bày cách giải phương trình bậc nhất một ẩn? - Nêu cách giải phương trình đưa được về dạng: ax + b = 0 - Chốt lại các bước giải phương trình - Phương trình tích là phương trình như thế nào ? - Nêu cách giải phương trình tích? - Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Khi khử mẫu của phương trình có ẩn ở mẫu ta có luôn được phương trình tương đương không? - Hướng dẫn học sinh giải phương trình bậc nhất 1 ẩn bằng máy tính Casio - Đưa ra bài tập 50/SGK - Nêu các bước giải phương trình ở phần a? - Yêu cầu HS lên bảng giải - Để giải phương trình phần b ta cần làm các công việc gì? - Đưa ra bài tập 51/SGK - Em có nhận xét gì về phương trình phần a? - Hãy chuyển vế rồi đặt nhân tử chung đưa phương trình về phương trình tích. - Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo, thống nhất cả lớp. - Làm thế nào để đưa được phương trình đã cho về dạng phương trình tích? - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, giải phương trình - Hãy nêu lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? - Đưa ra bài tập 52a/SGK - Hãy tìm ĐKXĐ của phương trình? - Hãy quy đồng và khử mẫu của phương trình - Hãy giải phương trình: x-3=5(2x-3) - Em có kết luận gì về nghiệm của phương trình đã cho? - Đã học về phương trình bậc nhất một ẩn , phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu và một số loại phương trình khác -Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng: ax + b = 0 (a,bẽR, a ạ 0) - Trình bày cách giải - Trình bày các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Ghi nhớ, khắc sâu các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Phương trình tích là phương trình có dạng: a(x) .B(x) = 0 - Cách giải: Giải a(x) = 0 và B(x) = 0 Rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng - Nêu cách giải - Ta không nhận được phương trình tương đương, do đó ta dùng kí hiệu "" - Thực hành giải phương trình bậc nhất 1 ẩn bằng máy tính Casio hoặc máy tính có chức năng tương tự - Nêu các bước giải - Dưới lớp cùng làm và nhận xét - Ta quy đồng, khử mẫu đưa về dạng ax+b=0 - Đọc đề, xác định vấn đề cần giải quyết. - ở hai vế có nhân tử 2x+1 - Hoạt động nhóm giải được phương trình - Treo bảng nhóm nhận xét - Ta phân tích vế trái thành nhân tử. - Giải được kết quả x=0 hoặc x= hoặc x=-3 - Nêu lại các bước giải - Đọc đề bài, nghiêm cứu các bước giải - Tìm được: x0 và x - Tiến hành và đưa ra phương trình: x-3=5(2x-3) - Giải và đưa ra nghiệm x = - Giá trị x = thỏa mãn ĐKXĐ của phương trình nên nó là nghiệm của phương trình đã cho A. Lí thuyết: Cách giải các dạng phương trình đã học 1) Phương trình bậc nhất một ẩn: Cách giải: ax + b = 0 Û ax = -b Û x = Phương trình có 1 nghiệm duy nhất là x = 2) Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Quy đồng mẫu 2 vế, thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia - Thu gọn và giải phương trình nhận được 3) Phương trình tích: * Dạng tổng quát : a(x) .B(x) = 0 Cách giải: Giải a(x) = 0 và B(x) = 0 Rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng 4) Phương trình chứa ẩn ở mẫu Cách giải: B1: Tìm ĐKXĐ của p.trình B2: Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình rồi khử mẫu B3: Giải phương trình vừa nhận được B4: Kiểm tra các giá trị tìm được có thỏa mãn ĐKXĐ không rồi kết luận B. Bài tập Bài 50/SGK-T33 Giải các phương trình sau : a)3-4x(25-2x)=8x2+x-300 Û3-100x+8x2=8x2+x-300 Û -101x = -303 Û x = 3 Vậy ta có S = {3} Vậy phương trình vô nghiệm Bài 51/SGK-T33 Giải các p.trình sau bằng cách đưa về p.trình tích: a) (2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1) (2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+1)=0 (2x+1)(3x-2-5x+8)=0 (2x+1)(-2x+6)=0 2x+1=0 hoặc -2x+6=0 hoặc x = 3 d) 2x3+5x2-3x=0 x(2x2-x+6x-3)=0 x(2x-1)(x+3)=0 x=0 hoặc 2x-1=0 hoặc x+3=0 x=0 hoặc x= hoặc x=-3 Bài 52/SGK-T33 (*) ĐKXĐ: x0 và x Ta có: (*) x-3=5(2x-3) 9x=12 x = (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình (*) là: S={} IV. Củng cố: - Hệ thống lại cách giải các phương trình đã học - HS xem lại các bài tập đã chữa V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại cách giải các phương trình đã học - Ôn tập lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Giải các bài tập 50, 51, 52, 53/SGK-T33 (các phần chưa giải) E. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGAD807-54.doc