A. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ax và dạng x+a
- Học sinh biết trình bày lời giải của một số phương trình dạng ax = cx + d và dạng x+a = cx + d
- Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS: Ôn tập lại các kiến thức về giá trị tuyệt đối, phương trình và bất phương trình
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Dạy học trực quan
- Phương pháp đàm thoại, thuyết trình
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2007 Tiết 64 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/ 04/ 2008
Ngày giảng: / 04/ 2008
Tiết 64:
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ữ axữ và dạng ữ x+aữ
- Học sinh biết trình bày lời giải của một số phương trình dạng ữ axữ = cx + d và dạng ữ x+aữ = cx + d
- Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
B. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS: Ôn tập lại các kiến thức về giá trị tuyệt đối, phương trình và bất phương trình
C. Phương pháp giảng dạy
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Dạy học trực quan
- Phương pháp đàm thoại, thuyết trình
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
8B
II. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Giải bất phương trình:
HS2: Giải bất phương trình:
Lời giải:
HS1:
Vậy bất phương trình có nghiệm là x >
HS2:
Vậy bất phương trình có nghiệm là x < 2
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối?
- Muốn rút gọn 1 biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta làm như thế nào?
- Hãy rút gọn A khi x³ 3?
- Khi x > 0 thì = ?
- Hãy rút gọn B?
- Rút gọn các biểu thức sau
C= +7x- 4 khi x Ê 0
D =5 - 4x +ỳ x-6ỳ khi x < 6
- Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
- Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.
- Làm thế nào để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối?
- Hãy giải phương trình: = x + 4
- Khi x ³ 0 phương trình (*) trở thành phương trình nào?
- Khi x < 0 phương trình (*)trở thành phương trình nào?
- Hãy giải các phương trình có được khi x 0 và khi x< 0?
- Em có kết luận gì về nghiệm của phương trình?
- Lưu ý cho HS về cách trình bày lời giải
- Hãy giải phương trình: = 9 - 2x?
- Hãy cho biết = ?
- Với x 3 phương trình (**) trở thành phương trình nào?
- Với x < 3 phương trình (**)trở thành phương trình nào?
- Hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán
- Hãy giải các phương trình: ỳ x+5ỳ = 3x + 1
- Với x+5³0 phương trình (1) trở thành phương trình nào?
- Với x + 5 < 0 phương trình (1) trở thành phương trình nào?
- Các giá trị x=2 và x= có là nghiệm của phương trình (1) không?
- Hãy giải phương trình:
ỳ - 5xỳ = 2x + 21
- Với - 5x ³ 0 và - 5x < 0 phương trình (2) trở thành phương trình nào?
- Yêu cầu các nhóm cùng giải phương trình
- Tổ chức thống nhất lời lời giải
- Giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu là , được định nghĩa: = a nếu a0
= - a nếu a0
- áp dụng định nghĩa để bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi rút gọn
- Rút gọn biểu thức A theo hướng dẫn của GV
- Khi x > 0 thì ỳ -2xỳ = 2x
- Rút gọn được kết quả: 6x+5
- Hai HS lên bảng trình bày lời giải
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Ghi vở lời giải đúng
- Có nhu cầu tìm hiểu về cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Nghiên cứu phương trình.
- Khi x 0 phương trình có dạng: 3x = x + 4
- Khi x < 0 phương trình có dạng - 3x = x + 4?
- Giải được x = 2 và x = - 1.
- Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm là: S = {2;-1}
- Theo dõi, ghi nhớ về cách trình bày lời giải
- Nghiên cứu phương trình
- Trả lời:
=x-3 nếu x 3
= - (x - 3) nếu x < 3
- Phương trình có dạng:
x - 3 = 9 - 2x
- Phương trình có dạng:
- (x - 3) = 9 - 2x
- Theo dõi, ghi vở
- Nghiên cứu các phương trình.
- Phương trình (1) trở thành:
x+ 5 = 3x+1
- Với x + 5 < 0 x < - 5 phương trình (1) trở thành:
- (x + 5) = 3x + 1
- x = 2 là nghiệm còn x= không thỏa mãn
- Nghiên cứu phương trình
- Với - 5x ³ 0 phương trình (2) trở thành: - 5x - 2x = 21
Với - 5x < 0 phương trình (2) trở thành: 5x = 2x + 21
- Thảo luận nhóm, giải và trình bày trên bảng nhóm
- Tham gia nhận xét lời giải của các nhóm khác
I. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
= a Nếu a ³ 0
=- a Nếu a < 0
Ví dụ 1: Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn các biểu thức:
a) A =ỳ x-3ỳ + x-2 khi x³ 3
Giải: Khi x ³ 3 ị x -3 ³ 0
ị ỳ x-3ỳ = x - 3 Khi đó:
A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5
b) B=4x +5+ khi x>0
Giải: Khi x > 0 -2 x<0
ỳ -2xỳ = 2x
B = 4x + 5 + 2x = 6x+5
?1 Rút gọn các biểu thức sau :
a) C =ỳ -3xỳ +7x-4 khi xÊ0
Khi x Ê 0 ị -3x³ 0
ỳ -3xỳ = 3x
C = 3x + 7x - 4 = 10x - 4
b) D=5- 4x+ỳ x-6ỳ khi x< 6
Khi x < 6 x - 6 < 0
ỳ x- 6ỳ = - (x- 6)
D = 5 - 4x - (x - 6)
D = 5 - 4x- x + 6
=11 - 5x
II. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ 2: Giải phương trình:
ỳ 3xỳ = x + 4 (*)
Giải: Ta có:
=3x khi 3x0 x0
=-3x khi 3x<0 x<0
Vậy để giải phương trình (*) ta giải hai phương trình:
a) Phương trình 3x = x + 4 với điều kiện x0
Ta có: 3x = x + 4
2x = 4 x = 2
(thỏa mãn điều kiện x 0)
b) Phương trình -3x = x + 4
với điều kiện x < 0
Ta có: - 3x = x + 4
Û - 3x - x = 4
Û - 4x = 4
Û x = -1<0 (t/m đ/k: x < 0)
Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm là: S ={2;-1}
Ví dụ 3: Giải phương trình
= 9 - 2x (**)
Giải :
=x-3 nếu x 3
= - (x - 3) nếu x < 3
Với x 3 phương trình (**) trở thành: x - 3 = 9 - 2x
x + 2x = 9 + 3
3x = 12 x = 4
(thỏa mãn điều kiện x 3)
Với x < 3 phương trình (**) trở thành: - (x - 3) = 9 - 2x
Û - x + 2x = 9 -3
Û x = 6 (loại vì không t/m điều kiện x < 3)
Vậy phương trình (**) có tập nghiệm là: S = {4}
?2 Giải các phương trình
a) ỳ x + 5ỳ = 3x + 1 (1)
Giải :
- Với x+5³0 x³-5 phương trình (1) trở thành:
x+ 5 = 3x+1
Û x - 3x = 1 - 5
Û - 2x = - 4
Û x = 2 (tm điều kiện x5)
- Với x + 5 < 0 x < - 5 phương trình (1) trở thành:
- (x + 5) = 3x + 1
Û - x - 3x = 1 + 5
Û - 4x = 6
Û x = (loại)
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm là S = {2}
b) ỳ - 5xỳ = 2x + 21 (2)
Giải:
-Với - 5x ³ 0 x Ê 0 phương trình (2) trở thành:
- 5x = 2x + 21
Û - 5x - 2x = 21
Û - 7x = 21
Û x = - 3 (tm)
- Với - 5x 0 phương trình (2) trở thành: 5x = 2x + 21
Û 5x - 2x = 21
Û 3x = 21
Û x = 7 (tm điều kiện x>0)
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là: S = {7;- 3}
IV. Củng cố:
- HS nêu lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối
- GV hệ thống lại các ví dụ về giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
V. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các ví dụ về giải phương trình chứa dấu giá tri tuyệt đối
- Giải các bài tập 35, 36, 37/ SGK - T52
- Ôn tập chương IV bằng cách trả lời các câu hỏi ở phần ôn tâp chương
E. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
File đính kèm:
- GAD807-64.doc